[hóa ]giúp em mấ bài này với

L

lamoanh_duyenthuc

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1. Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian dài, thu được hỗn hợp rắn (có chứa một oxit) nặng 0,95m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là:
[FONT=&quot]A. 74,69% B. 95,00% C. 25,31% D. 64,68%[/FONT]
Câu 2. Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
[FONT=&quot] A. 151,5. B. 97,5. C. 137,1. D. 108,9.[/FONT]

Câu 3. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hoá trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất ở đktc. Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc.
[FONT=&quot]A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 0,672 lít.[/FONT]
Câu 4 Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là
[FONT=&quot] A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1.[/FONT]
 
C

chontengi

Câu 1. Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian dài, thu được hỗn hợp rắn (có chứa một oxit) nặng 0,95m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là:
[FONT=&quot]A. 74,69% B. 95,00% C. 25,31% D. 64,68%[/FONT]


............2PbS + 3O2 --> 2PbO + 2SO2
1...mol....32........................16...........giảm....16
a...mol.....m........................0,95m.......giảm.....0,05m

--> 0,05m = 16a

% = 239a/m.100 = 74,69

Câu 2. Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
[FONT=&quot] A. 151,5. B. 97,5. C. 137,1. D. 108,9.[/FONT]
nCu = a

nFe3O4 = b

Cu dư --> tạo muối Fe(2+)

[TEX]\left{64a + 232b = 61,2 - 2,4\\2a - 2b = 0,45[/TEX]

[TEX]\left{a = 0,375 \\ b = 0,15[/TEX]

[TEX]m = 0,375.188 + 0,15.3.180 = 151,5[/TEX]


.
Câu 3. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hoá trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất ở đktc. Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc.
[FONT=&quot]A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 0,672 lít


[TEX]nN2 = \frac{1,12}{10}.3 = 0,336[/TEX]

Câu 4 Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là
[FONT=&quot] A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1.[/FONT]
3Cu + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
0,03......0,08................................0,02

3Cu + 8H+ + 2NO3- ---> 2NO + 4H2O
0,06......................................0,04

nH+ = 0,16

nNO3- = 0,08

nCu =0,06

cũng muốn xoá lắm nhưng ko là mod 12

V2 = 2V1
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom