Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 1: X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số nguyên tử C. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X, Y (trong đó số mol của X > Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2 (đktc), thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam nước. Biết các thể tích đo ở đktc. Khối lượng của Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên?
A. 11,4 gam B. 19 gam C. 13,8 gam D. 23 gam
Câu 2: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic(C3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X thu được 30,24 lít khí CO2(đktc). Đun nóng X với Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y và Y có tỉ khối so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch brom 0,1M. Tính V?
A. 0,5 lít B. 0,25 lit C. 0,75 lit D. 0,375 lít
Câu 3 :Axit cacboxylic hai chức (có % khối lượng oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol đồng đẳng liên tiếp (MY<MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam nước. Tính % khối lượng của Y trong hỗn hợp.
A. 29,91% B. 45% C. 75% D. 60%
Câu 4: Một hỗn hợp lỏng gồm ancol etylic và 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp nhau. Nếu cho 1/2 hỗn hợp bay hơi có thể tích bằng thể tích của 1,32 gam CO2 (cùng điều kiện). Khi đốt hết 1/2 hỗn hợp cần 6,552 dm3 O2 (đktc); cho sản phẩm cháy qua H2SO4 đặc rồi đến dung dịch Ba(OH)2 dư thì ở dung dịch Ba(OH)2 dư có 36,9375 gam kết tủa tách ra. Tìm công thức hiđrocacbon
A. C6H14 và C7H16 B. C6H12 và C7H14 C. C7H16 và C8H18 D. C7H14 và C8H16
Câu 5: X là hỗn hợp chứa hai ancol,đơn chức. Cho Na (dư) vào m gam X thì thấy thoát ra 2,016 (lít) khí đktc thoát ra.Mặt khác,đốt cháy hoàn toàn m gam X trên thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Biết X không có khả năng làm mất màu dung dịch Brom và tổng số nguyên tử H có trong phân tử của các ancol trong X là 12.Tổng số nguyên tử C có trong phân tử các ancol trong X là A. 6 B. 8 C. 5 D. 7
Câu 6: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol là 1: 1)
Hỗn hợp Y gồm CH3OH và C2H5OH ( tỉ lệ mol là 3 : 2)
Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y (H2SO4 đặc làm xúc tác).thu được m gam hỗn hợp Este.Hiệu suất các phản ứng este hóa đều là 80%. Tính m
A. 11,6 gam B. 12,3 gam C. 18gam D. 18.65 gam
Câu 7: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no, mạch hở (trong phân tử mỗi chất chỉ chứa nhóm chức este) bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được 12,3 gam muối khan Y của một axit hữu cơ và hỗn hợp Z gồm 2 ancol (số nguyên tử C trong mỗi phân tử ancol không vượt quá 3 nguyên tử). Đốt cháy hoàn toàn muối Y trên, thu được 7,95 gam muối Na2CO3. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z trên, thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 4,32 gam H2O. Xác định công thức cấu tạo của 2 este.
A. CH3COOCH3 và (CH3COO)3C3H5. B. C2H3COOCH3 và (CH3COO)3C3H5.
C. CH3COOCH3 và (CH3COO)2C2H4. D. C2H5COOCH3 và (CH3COO)3C3H5.
Câu 8:Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là
A. 0,6. B. 0,5. C. 0,3. D. 0,4.
Câu 9:Cho 29,94 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic, lysin và valin phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ rồi cô cạn thu được 44,38 gam hỗn hợp muối khan. Mặt khác đốt cháy 29,94 gam hỗn hợp X cần 24,528 lít O2(đktc) thu được khí CO2, hơi nước và 3,36 lít N2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 và H2O thu được vào dung dịch chứa lượng dư Ba(OH)2 sau đó lọc bỏ kết tủa, thấy dung dịch còn lại có khối lượng giảm m gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Giá trị của m là
A. 128,34. B.76,08. C.189,12. D. 156,28
Câu 10 : Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là:
A. 20,15. B. 31,30. C. 23,80. D. 16,95.
Câu 11: Thực hiện phản ứng thủy phân a mol mantozơ trong môi trường axit, sau đó trung hòa axit bằng kiềm rồi cho dung dịch sau phản ứng trung hòa tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 3a mol Ag. Vậy hiệu suất phản ứng thủy phân mantozơ là:
A. 80% B. 66,67% C. 50% D. 75%
Câu 12: Đốt cháy este 2 chức mạch hở (X được tạo từ axit cacboxylic no, đa chức, phân tử X không có quá 5 liên kết ) thu được tổng thể tích CO2 và H2O gấp 5/3 lần thể tích O2 cần dùng. Lấy 21,6 gam X tác dụng hoàn toàn với 400ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của m là A. 28,0 B. 26,2 C. 24,8 D. 24,1
Câu 13: Hỗn hợp X gồm etilen glicol, ancol etylic, ancol propylic và hexan trong đó số mol hexan bằng số mol etilen glicol. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 0,4032 lít H2 (đktc). Mặt khác đốt m gam hỗn hợp X cần 4,1664 lít O2 (đktc). Giá trị của m là
A. 2,235 B. 1,788 C. 2,682 D. 2,384
Câu 14: Một hỗn hợp gồm ankađien X và O2 lấy dư (O2 chiếm 90% thể tích) được nạp đầy vào một bình kín ở áp suất 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết X rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu cho hơi nước ngưng tụ hết thì áp suất giảm 0,5 atm. Công thức phân tử của X là
A. C4H6. B. C5H8. C. C3H4. D. C6H10.
Câu 15: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là
A. 0,6. B. 0,5. C. 0,3. D. 0,4.
Câu 16: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là
A. 66,00. B. 44,48. C. 54,30. D. 51,72.
Câu 17: Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ thu được hỗn hợp Y. Biết rằng hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ 0,015 mol Br2. Nếu đem dung dịch chứa 3,42 gam hỗn hợp X cho phản ứng lượng dư AgNO3 trong NH3 thì khối lượng Ag tạo thành là
A. 2,16 gam B. 3,24 gam C. 1,08 gam D. 0,54 gam
Câu 18:Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C2H12N2O4S. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được muối vô cơ Y và thấy thoát ra khí Z (phân tử chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm). Tỷ khối của Z đối với H2 là:A. 30 B. 31. C. 22,5 D. 15,5
Câu 19:Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren thu được 1 loại polime là caosu buna-S. Đem đốt 1 mẫu cao su này ta nhận thấy số mol O2 tác dụng bằng 1,325 lần số mol CO2 sinh ra. Mặt khác khi cho 19,95 gam mẫu cao su này làm mất màu tối đa m gam brom. Giá trị của m là
A. 30,96 B. 36,00 C. 39,90 D. 42,67
Câu 20: Hỗn hợp X gồm anđehit Y, axit cacboxylic Z và este T (Z và T là đồng phân). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước Cho một lượng Y bằng lượng Y có trong 0,2 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau phản ứng được m gam Ag (hiệu suất phản ứng 100%). Giá trị của m là
A. 32,4 gam B. 64,8 gam C. 16,2 gam D. 21,6 gam
A. 11,4 gam B. 19 gam C. 13,8 gam D. 23 gam
Câu 2: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic(C3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X thu được 30,24 lít khí CO2(đktc). Đun nóng X với Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y và Y có tỉ khối so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch brom 0,1M. Tính V?
A. 0,5 lít B. 0,25 lit C. 0,75 lit D. 0,375 lít
Câu 3 :Axit cacboxylic hai chức (có % khối lượng oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol đồng đẳng liên tiếp (MY<MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam nước. Tính % khối lượng của Y trong hỗn hợp.
A. 29,91% B. 45% C. 75% D. 60%
Câu 4: Một hỗn hợp lỏng gồm ancol etylic và 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp nhau. Nếu cho 1/2 hỗn hợp bay hơi có thể tích bằng thể tích của 1,32 gam CO2 (cùng điều kiện). Khi đốt hết 1/2 hỗn hợp cần 6,552 dm3 O2 (đktc); cho sản phẩm cháy qua H2SO4 đặc rồi đến dung dịch Ba(OH)2 dư thì ở dung dịch Ba(OH)2 dư có 36,9375 gam kết tủa tách ra. Tìm công thức hiđrocacbon
A. C6H14 và C7H16 B. C6H12 và C7H14 C. C7H16 và C8H18 D. C7H14 và C8H16
Câu 5: X là hỗn hợp chứa hai ancol,đơn chức. Cho Na (dư) vào m gam X thì thấy thoát ra 2,016 (lít) khí đktc thoát ra.Mặt khác,đốt cháy hoàn toàn m gam X trên thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Biết X không có khả năng làm mất màu dung dịch Brom và tổng số nguyên tử H có trong phân tử của các ancol trong X là 12.Tổng số nguyên tử C có trong phân tử các ancol trong X là A. 6 B. 8 C. 5 D. 7
Câu 6: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol là 1: 1)
Hỗn hợp Y gồm CH3OH và C2H5OH ( tỉ lệ mol là 3 : 2)
Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y (H2SO4 đặc làm xúc tác).thu được m gam hỗn hợp Este.Hiệu suất các phản ứng este hóa đều là 80%. Tính m
A. 11,6 gam B. 12,3 gam C. 18gam D. 18.65 gam
Câu 7: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no, mạch hở (trong phân tử mỗi chất chỉ chứa nhóm chức este) bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được 12,3 gam muối khan Y của một axit hữu cơ và hỗn hợp Z gồm 2 ancol (số nguyên tử C trong mỗi phân tử ancol không vượt quá 3 nguyên tử). Đốt cháy hoàn toàn muối Y trên, thu được 7,95 gam muối Na2CO3. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z trên, thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 4,32 gam H2O. Xác định công thức cấu tạo của 2 este.
A. CH3COOCH3 và (CH3COO)3C3H5. B. C2H3COOCH3 và (CH3COO)3C3H5.
C. CH3COOCH3 và (CH3COO)2C2H4. D. C2H5COOCH3 và (CH3COO)3C3H5.
Câu 8:Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là
A. 0,6. B. 0,5. C. 0,3. D. 0,4.
Câu 9:Cho 29,94 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic, lysin và valin phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ rồi cô cạn thu được 44,38 gam hỗn hợp muối khan. Mặt khác đốt cháy 29,94 gam hỗn hợp X cần 24,528 lít O2(đktc) thu được khí CO2, hơi nước và 3,36 lít N2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 và H2O thu được vào dung dịch chứa lượng dư Ba(OH)2 sau đó lọc bỏ kết tủa, thấy dung dịch còn lại có khối lượng giảm m gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Giá trị của m là
A. 128,34. B.76,08. C.189,12. D. 156,28
Câu 10 : Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là:
A. 20,15. B. 31,30. C. 23,80. D. 16,95.
Câu 11: Thực hiện phản ứng thủy phân a mol mantozơ trong môi trường axit, sau đó trung hòa axit bằng kiềm rồi cho dung dịch sau phản ứng trung hòa tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 3a mol Ag. Vậy hiệu suất phản ứng thủy phân mantozơ là:
A. 80% B. 66,67% C. 50% D. 75%
Câu 12: Đốt cháy este 2 chức mạch hở (X được tạo từ axit cacboxylic no, đa chức, phân tử X không có quá 5 liên kết ) thu được tổng thể tích CO2 và H2O gấp 5/3 lần thể tích O2 cần dùng. Lấy 21,6 gam X tác dụng hoàn toàn với 400ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của m là A. 28,0 B. 26,2 C. 24,8 D. 24,1
Câu 13: Hỗn hợp X gồm etilen glicol, ancol etylic, ancol propylic và hexan trong đó số mol hexan bằng số mol etilen glicol. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 0,4032 lít H2 (đktc). Mặt khác đốt m gam hỗn hợp X cần 4,1664 lít O2 (đktc). Giá trị của m là
A. 2,235 B. 1,788 C. 2,682 D. 2,384
Câu 14: Một hỗn hợp gồm ankađien X và O2 lấy dư (O2 chiếm 90% thể tích) được nạp đầy vào một bình kín ở áp suất 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết X rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu cho hơi nước ngưng tụ hết thì áp suất giảm 0,5 atm. Công thức phân tử của X là
A. C4H6. B. C5H8. C. C3H4. D. C6H10.
Câu 15: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là
A. 0,6. B. 0,5. C. 0,3. D. 0,4.
Câu 16: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là
A. 66,00. B. 44,48. C. 54,30. D. 51,72.
Câu 17: Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ thu được hỗn hợp Y. Biết rằng hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ 0,015 mol Br2. Nếu đem dung dịch chứa 3,42 gam hỗn hợp X cho phản ứng lượng dư AgNO3 trong NH3 thì khối lượng Ag tạo thành là
A. 2,16 gam B. 3,24 gam C. 1,08 gam D. 0,54 gam
Câu 18:Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C2H12N2O4S. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được muối vô cơ Y và thấy thoát ra khí Z (phân tử chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm). Tỷ khối của Z đối với H2 là:A. 30 B. 31. C. 22,5 D. 15,5
Câu 19:Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren thu được 1 loại polime là caosu buna-S. Đem đốt 1 mẫu cao su này ta nhận thấy số mol O2 tác dụng bằng 1,325 lần số mol CO2 sinh ra. Mặt khác khi cho 19,95 gam mẫu cao su này làm mất màu tối đa m gam brom. Giá trị của m là
A. 30,96 B. 36,00 C. 39,90 D. 42,67
Câu 20: Hỗn hợp X gồm anđehit Y, axit cacboxylic Z và este T (Z và T là đồng phân). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước Cho một lượng Y bằng lượng Y có trong 0,2 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau phản ứng được m gam Ag (hiệu suất phản ứng 100%). Giá trị của m là
A. 32,4 gam B. 64,8 gam C. 16,2 gam D. 21,6 gam