Hoá cực khó - lớp 10

N

nguyenducson89

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào 400 gam dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí SO2. Dẫn toàn bộ khí SO2 vào dung dịch brom dư thu được dung dịch A. Cho toàn bộ dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 81,55 gam kết tủa.
a/ Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b/ Tính C% dd H2SO4 lúc đầu biết lượng axit tác dụng với kim loại bằng 25% so với lượng H2SO4 trong dung dịch.
c/ Dẫn toàn bộ lượng khí SO2 ở trên vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.
Câu 2:
Cho cân bằng sau: 2SO2(k) + O2(k) --->< --- 2SO3(k) đen ta H<0
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào ? Vì sao ? nếu ta:
a/ Giảm áp suất của hệ
b/ Tăng nhiệt độ của hệ
Mình đang cần mong các bạn giúp !

 
K

kakashi_hatake

Câu 1: Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào 400 gam dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí SO2. Dẫn toàn bộ khí SO2 vào dung dịch brom dư thu được dung dịch A. Cho toàn bộ dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 81,55 gam kết tủa.
a/ Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b/ Tính C% dd H2SO4 lúc đầu biết lượng axit tác dụng với kim loại bằng 25% so với lượng H2SO4 trong dung dịch.
c/ Dẫn toàn bộ lượng khí SO2 ở trên vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.
Câu 2:
Cho cân bằng sau: 2SO2(k) + O2(k) --->< --- 2SO3(k) đen ta H<0
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào ? Vì sao ? nếu ta:
a/ Giảm áp suất của hệ
b/ Tăng nhiệt độ của hệ

Câu 1
$\begin{cases}Fe: \ a \\ Cu: \ b \end{cases} \xrightarrow{H_2SO_4 \ đ, \ n} SO_2 \xrightarrow{dd Br_2} H_2SO_4 \xrightarrow{BaCl_2} BaSO_4 \\ n_{BaSO_4}=0,35 \rightarrow n_{SO_2}=0,35 \\ \rightarrow \begin{cases} 56a+64b=18,4 \\ 3a+2b=0,35.2 \end{cases}$
Còn lại bạn tự giải nốt

Câu 2
Giảm suất hệ -> cân= chuyển dịch theo chiều làm cho áp suất tăng -> chiều nghịch
Tăng thu giảm tỏa. Tăng nhiệt độ của hệ, đây là phản ứng tỏa nhiệt -> chiều nghịch
 
Top Bottom