[Hóa] CẤU TẠO NGUYÊN TỬ & BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

C

cuncon_baby

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

:khi (4)::khi (4)::khi (4)::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::
Hiên nay hầu như cac mem lớp 10 đã, đang và sẽ học về "Cấu tạo ngyên tử" và "Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học":M_nhoc2_16::M_nhoc2_16::M_nhoc2_16:. Việc học lí thuyết phần này ảnh hưởng đến khi chúng ta thi tốt nghiệp và cả thi đại học:M034::M034::M034:. Hơn ai hết, chúng ta tự ý thức được rằng việc" học đi đôi với hành" là phù hợp:D:D:D. Tớ lập pic này cũng nhằm mục đích ấy: Nắm chắc được kiến thức, các kĩ năng cơ bản, và dần nâng cao hơn để bản thân rèn luyện các "bí quyết" học:M09::M09::M09::M09:. Và cũng nhân tiện cho các anh chị 12, hầu như ai cũng đã dần ôn lại những kiến thức THPT của mình, để có 1 hành trang thật vững chắc:Mhi::Mhi::Mhi::khi (59)::khi (59)::khi (59):=D>=D>=D>

A)Cấu tạo nguyên tử:
PhẦN I- CHƯƠNG CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Các vấn đề cần nhớ:

1) Tìm số lượng mỗi hạt trong nguyên tử của chúng
Ta có : P+N+E =S; S : tổng số hạt
Mà Z=P=E
=>2Z+N=S (1)
+ Nếu đề bài cho mối quan hệ giữa Z và N thì lập phương trình biểu diễn mối tương quan đó. Giải hai ptrình ; tìm Z,N.
+ Nếu đề bài chỉ cho tổng số hạt 1[TEX]\leq N/Z\leq( 1,5)[/TEX]( Z[TEX]\leq[/TEX]82)
Ta có: S/3,5 [TEX]\leq[/TEX]Z[TEX]\leq[/TEX] S/3
Chọn các giá trị ngtử Z thế vào (1) tìm giá trị thích hợp của n:
+ Tổng số hạt của ion
*Ion dương = S+n
*Ion âm =S-n
N: là số điện tích âm hoặc dương

Vấn đề 2: Bán kính nguyên tử và klượng riêng:
Vấn đề 3:Nguyên tử khối trung bình - Tính phần trăm đồng vị:
Vấn đề 4: Cấu hình e ngtử:
Vấn đề 5 Xđịnh vị trí ngtố trong bảng tuần hoàn:
Vấn đề 6 Xác định ngtố dựa vào công thức tổng quát:
Vấn đề 7 Xác định ngtố hóa học dựa vào phản ứng hóa học:
vấn đề 8 Xác địng ngtứ khối trung bình theo pp trung bình:

( Nội dung từng phần t sẽ post sau, máy bị lỗi)
Còn đây là bài tập:
Câu 1:X là ngtố thuộc nhóm A.Tỉ lệ thành phần phần trăm về khối lượng của R trong trường hợp chất khí với hidro và thành phần phần trăm với oxit cao nhất là 2,353%.Xác định ngtố X
Câu 2:Ngtử Fe có bán kính ngtử và klượng mol lần lược là 1,28 [TEX]A^0[/TEX] và 55,58 đvC. Biết lượng riêng của Fe là7,87 g/[TEX]cm ^3[/TEX]. Tính phần trăm các ngtử vàng trong tinh thế
Câu 3: Để oxi hóa 1 KL R thành oxit thì cần phải dùng 1 lượng oxi bằng 42,86 % klượng kim loại đã dùng. Tên của KL R là
a) Zn
b) Fe
c) Cu
d)Pb
Câu 4:Hòa tan hoàn toàn 1.7 g hỗn hợp A gồm Zn và KL R( có hóa trị = 2) trong dd HCl thu được 672ml(ở đktc).Mặt khác để hòa tan 1,9( g) R thì dùng không hết 100ml dd H2SO4 0,5M. Xđịnh R
 
Last edited by a moderator:
L

lucmachthankiem

:khi (4)::khi (4)::khi (4)::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::
Hiên nay hầu như cac mem lớp 10 đã, đang và sẽ học về "Cấu tạo ngyên tử" và "Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học":M_nhoc2_16::M_nhoc2_16::M_nhoc2_16:. Việc học lí thuyết phần này ảnh hưởng đến khi chúng ta thi tốt nghiệp và cả thi đại học:M034::M034::M034:. Hơn ai hết, chúng ta tự ý thức được rằng việc" học đi đôi với hành" là phù hợp:D:D:D. Tớ lập pic này cũng nhằm mục đích ấy: Nắm chắc được kiến thức, các kĩ năng cơ bản, và dần nâng cao hơn để bản thân rèn luyện các "bí quyết" học:M09::M09::M09::M09:. Và cũng nhân tiện cho các anh chị 12, hầu như ai cũng đã dần ôn lại những kiến thức THPT của mình, để có 1 hành trang thật vững chắc:Mhi::Mhi::Mhi::khi (59)::khi (59)::khi (59):=D>=D>=D>
A)Cấu tạo nguyên tử:
PhẦN I- CHƯƠNG CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

ÔN MỘT SỐ KIẾN THỨC HÓA ĐẠI CƯƠNG
I.1 Cách biểu thị một nguyên tử để biết được các cấu tử chính bền của một nguyên tử. Nguyên tử đồng vị .
I.1. Cách biểu thị nguyên tử
I.2. Nguyên tử đồng vị
II. Cấu hình electron của nguyên tử
II.1. Định nghĩa
II.2. Qui tắc Klechkowski
II.3. Qui tắc Hund (Sự phân bố điện tử vào obitan, orbital, vân đạo)
III. Vận tốc phản ứng
IV. Cân bằng hóa học
IV.1. Định nghĩa
IV.2. Nguyên lý chuyển dịch cân bằng (Nguyên lý Le Châtelier)
V. Liên kết ion
VI. Liên kết cộng hóa trị
VII. Sự thủy phân của muối
VIII. Các định nghĩa về axit, bazơ
VIII.1. Định nghĩa axit, bazơ theo Arrhénius
VIII.2. Định nghĩa axit bazơ theo Bronsted – Lowry
Các kiến thức hóa đại cương thuộc chương trình lớp 10 ở phổ thông. Chúng ta ôn về các kiến thức này như: Sự đồng vị; Cấu hình electron của nguyên tử; Sự phân bố điện tử vào obitan (orbital, vân đạo); Vị trí nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn; Cân bằng hóa học; Vận tốc phản ứng; Liên kết ion; Liên kết cộng hóa trị; Sự thủy phân của muối; Định nghĩa axit, bazơ (acid, bazơ, base) theo Arrhenius, theo Bronsted – Lowry; Cách tính pH của các dung dịch axit, bazơ mạnh yếu; Pin điện hoá học và ăn mòn kim loại; Nước cứng và cách làm mềm nước cứng; Phân bón hóa học;…

I. Cách biểu thị một nguyên tử để biết được các cấu tử chính bền của một nguyên tử.
Nguyên tử đồng vị
Cách biểu thị nguyên tử:
Để biết được các hạt cơ bản bền có trong nguyên tử (proton, notron, electron) trong một nguyên tử, người ta dùng ký hiệu như sau:
X A
Z
+X: ký hiệu nguyên tử của nguyên tố (như Na, H, Cl, O, Fe)
+Z: số thứ tự nguyên tử (bậc số nguyên tử, số hiệu nguyên tử, số điện tích dương hạt nhân), có Z proton trong nhân, cũng có Z electron (điện tử) ngoài nhân (nếu không phải là ion), nguyên tố X ở ô thứ Z trong bảng hệ thống tuần hoàn Sở dĩ Z được gọi là số thứ tự nguyên tử hay bậc số nguyên tử vì người sắp xếp các nguyên tố hóa học trong bảng phân loại tuần hoàn theo chiều tăng dần trị số Z. Z còn được gọi là số hiệu nguyên tử vì căn cứ vào Z người ta biết đó là nguyên tử của nguyên tố nào (số nhãn hiệu, đặc hiệu). Z còn được gọi là số điện tích dương hạt nhân vì có Z proton trong nhân và điện tích của một proton là điện dương nhỏ nhất được biết hiện nay.

- A: số khối (số khối lượng), có tổng số A proton và neutron (nơtron) trong nhân
Do khối lượng của 1 proton, xấp xỉ khối lượng của 1 neutron, xấp xỉ 1 đơn vị cacbon
(đvC, đơn vị Cacbon, đơn vị khối lượng nguyên tử, amu, u, atomic mass unit); khối
lượng electron không đáng kể so với khối lượng của proton và neutron (khối lượng một electron nhỏ hơn khối lượng của một proton hay neutron khoảng gần 1 840 lần) và proton, neutron ở trong nhân nguyên tử nên, một cách gần đúng, có thể coi khối lượng của nguyên tử như là khối lượng của nhân nguyên tử và nguyên tử có khối lượng nguyên tử là A đvC (Do đó có thể căn cứ vào A mà có thể biết nguyên tử này nặng hay nhẹ, nên A được gọi là số khối). Còn tổng quát, số khối luôn luôn là một số nguyên dương trong khi khối lượng nguyên tử thường không là số nguyên.


I.2. Nguyên tử đồng vị :
Nguyên tử đồng vị là các nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học nhưng có khối lượng khác nhau, các nguyên tử đồng vị có cùng số thứ tự nguyên tử Z nhưng khác số khối A, nói cách khác các nguyên tử đồng vị có cùng số proton nhưng khác số neutron trong nhân. (Các nguyên tử đồng vị có cùng số thứ tự nguyên tử Z nên cùng sắp ở một ô trong BPLTH, do đó các nguyên tử này được gọi là đồng vị, cùng vị trí).

* Nguyên tố hoá học : là loại nguyên tử (thứ nguyên tử) mà các nguyên tử của cùng một nguyên tố thì có cùng số thứ tự nguyên tử Z. Còn nguyên tử là phần nhỏ nhất của một nguyên tố hóa học mà còn giữ được tính chất của nguyên tố đó.

Thí dụ : phân tử H2SO4 được tạo bởi 3 nguyên tố hoá học (3 loại nguyên tử là hiđro, lưu huỳnh, oxi), 7 nguyên tử (2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S, 4 nguyên tử O)

*Có 92 nguyên tố hóa học trong tự nhiên (Z: 1 - 92), và có khoảng 300 nguyên tử đồng vị trong tự nhiên. (Có khoảng 1 000 nguyên tử đồng vị nhân tạo). Như vậy trung bình một nguyên tố hóa học trong tự nhiên có khoảng 3 nguyên tử đồng vị. *Khối lượng nguyên tử được dùng để tính toán trong hóa học là khối lượng nguyên tử trung bình của các nguyên tử đồng vị hiện diện trong tự nhiên với tỉ lệ xác định.

II. Cấu hình electron của nguyên tử
II.1. Định nghĩa
Cấu hình electron (Cấu hình điện tử) của một nguyên tử là cách sắp xếp các electron củanguyên tử này trong các lớp và phân lớp thích hợp.

Thí dụ: Cấu hình electron của natri (Na, Z = 11) là: 1s2 2s2 2p6 3s1
(11 electron của Natri được sắp vào 3 lớp điện tử, lớp 1, lớp 2 và lớp 3. Lớp 1 có 2 điện tử, lớp 2 ,có 8 điện tử, lớp 3 có 1 điện tử. Có 2 điện tử ở phân lớp s của lớp 1, có 2 điện tử ở phân lớp s của lớp 2, có 6 điện tử ở phân lớp p của lớp 2, có 1 điện tử ở phân lớp s của lớp thứ 3)
Viết cấu hình electron của nguyên tử nhằm mục đích qua đó có thể biết được tính chất hóa học cơ bản của nguyên tử, như kim loại hay phi kim, có tính khử hay tính oxi hóa, có hóa trị bao nhiêu, có số oxi hóa bao nhiêu,….Đồng thời căn cứ vào cấu hình electron của nguyên tử có thể biết được vị trí của nguyên tố của nguyên tử đó trong bảng phân loại tuần hoàn (bảng hệ thống tuần hoàn)

Thí dụ: Qua cấu hình electron của Na trên cho thấy Natri có 1 điện tử hóa trị, nên Na là một kim loại mạnh, nó có tính khử mạnh. Na dễ cho điện tử hóa trị này để tạo ion Na+.. Do đó Na có hóa trị I, có số oxi hóa bằng +1 trong các hợp chất. Natri ở ô thứ 11 trong BPLTH, Natri có 3 lớp điện tử nên Na ở chu kỳ 3, Na ở phân nhóm chính nhóm I (IA).
II.2. Qui tắc Klechkowski
(qui tắc này giúp viết cấu hình electron của một nguyên tử)
Điện tử được sắp vào phân lớp có mức năng lượng thấp nhất trước, khi phân lớp có mức năng
lượng thấp nhất đã đủ điện tử rồi mà còn dư điện tử thì mới sắp tiếp điện tử vào phân lớp có mức
năng lượng cao hơn;…

Điện tử được sắp xếp vào các phân lớp như thế nào để nguyên tử có năng lượng thấp nhất (nên nguyên tử sẽ bền
nhất). Phân lớp nào có tổng trị số số lượng tử chính n và số lượng tử phụ l nhỏ hơn thì sẽ có mức năng lượng thấp
hơn. Nếu các phân lớp có cùng tổng trị số (n + l) thì phân lớp nào có số lượng tử chính n nhỏ hơn sẽ có mức năng
lượng thấp hơn. Thí dụ: 1s có (n + l) = (1+ 0) = 1; 2s có (n + l) = (2 + 0) = 2; 2p có (n + l) = (2 + 1) = 3; 3d có (n + l)
= (3 + 2) = 5; 4p có (n + l) = (4 + 1) = 5; 5s có (n + l) = (5 + 0) = 5; 4f có (n + l) = (4 + 3) = 7;….Số lượng tử chính
n chỉ lớp (tầng). Số lượng tử phụ l chỉ phân lớp (phụ tầng).





Thế cái này mọc ra làm gì hả cậu? ...........................
 
L

lucmachthankiem


Câu 1:X là ngtố thuộc nhóm A.Tỉ lệ thành phần phần trăm về khối lượng của R trong trường hợp chất khí với hidro và pầhn phần phần trăm với oxit cao nhất là 2,353%.Xác định ngtố X
Câu 2:Ngtử Fe có bán kính ngtử và klượng mol lần lược là 1,28 [TEX]A^0[/TEX] và 55,58 đvC. Biết lượng riêng của Fe là7,87 g/[TEX]cm ^3[/TEX]. Tính phần trăm các ngtử vàng trong tinh thế
Câu 3: Để oxi hóa 1 KL R thành oxit thì cần phải dùng 1 lượng oxi bằng 42,86 % klượng kim loại đã dùng. Tên của KL R là
a) Zn
b) Fe
c) Cu
d)Pb
Câu 4:Hòa tan hoàn toàn 1.7 g hỗn hợp A gồm Zn và KL R( có hóa trị = 2) trong dd HCl thu được 672ml(ở đktc).Mặt khác để hòa tan 1,9( g) R thì dùng không hết 100ml dd H2SO4 0,5M. Xđịnh R
Câu 1 tớ ko hiểu đề cả trong hc với O và H đều = ...% hay thế nào?
Câu 2 thì cứ dùng công thức thôi với V=4/3*[tex]pi[tex]*R^3 và D=m/v(g/cm^3) Câu 4 Gọi công thức trung bình của hỗn hợp A sẽ tìm đc M gam trung bình của hỗn hợp A tìm đc R< ... Cái câu [SIZE=4][COLOR=DarkSlateBlue]Mặt khác để hòa tan 1,9( g) R thì dùng không hết 100ml dd H2SO4 0,5M [FONT=Arial][SIZE=2][COLOR=black]thì sẽ ép đc giá trị R> từ 2 cái đó ta biện luận.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [/COLOR][/SIZE][/tex]
 
T

trieu_bg

giúp tui viết ct cấu tạo Lewis của I3- với
______________________________________
 
Last edited by a moderator:
C

cuncon_baby

Câu 1 tớ ko hiểu đề cả trong hc với O và H đều = ...% hay thế nào?
Câu 2 thì cứ dùng công thức thôi với V=4/3*[tex]pi[tex]*R^3 và D=m/v(g/cm^3) Câu 4 Gọi công thức trung bình của hỗn hợp A sẽ tìm đc M gam trung bình của hỗn hợp A tìm đc R< ... Cái câu [SIZE=4][COLOR=DarkSlateBlue]Mặt khác để hòa tan 1,9( g) R thì dùng không hết 100ml dd H2SO4 0,5M [FONT=Arial][SIZE=2][COLOR=black]thì sẽ ép đc giá trị R> từ 2 cái đó ta biện luận.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [/COLOR][/SIZE][/QUOTE] [FONT="Times New Roman"][SIZE="4"][COLOR="DarkSlateBlue"]Bạn giải cụ thể ra được chứ nhìn nó lộn xộn quá. Sửa lại cái câu 2 giúm cái khó hỉu quá:(:(:([/COLOR][/SIZE][/FONT][/tex]
 
L

lucmachthankiem

ai giúp tui với
____________
..................................................
quang.jpg

đại khái là thế các cái chấm đỏ là e đó.
 
Last edited by a moderator:
T

trieu_bg

theo mình
tổng số e hoá trị : 7. 3 +1 =22 e
mình viết mãi ko ra
____________________________
 
L

lucmachthankiem

Tớ nghi bài 2 đề sai lắm cậu ạ. Đơn giản vì tớ ko hiểu đề.
Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 1.7 g hỗn hợp A gồm Zn và KL R( có hóa trị = 2) trong dd HCl thu được 672ml(ở đktc).Mặt khác để hòa tan 1,9( g) R thì dùng không hết 100ml dd H2SO4 0,5M. Xđịnh R: thì tớ nghĩ là đặt công thức với H là RHx và với O là RH(8 -X)
Rồi áp cái % vào giải và biện luận chắc là ra.
 
T

trieu_bg

bài trên chặn đc R<56,67
mà hòa tan 1,9( g) R thì dùng không hết 100ml dd H2SO4 0,5M
---->38<R
----------> R là Ca hoặc Fe
nhưng mình nghĩ Ca vì hoá trị 2
còn Fe chỉ đúng với pthh
thôi
 
T

trieu_bg

uh
mình viết ra thế này mà ko hiểu tại sao thănmg I ở giũă lại có 5 cặp e?
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom