[hóa] bài tập axit

E

em_la_girl

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 12: Một hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức và một axit hữu cơ không no, đơn chức chứa một liên kết đôi C=C. Cho 16,8 gam hỗn hợp X tác dụng với NaOH vừa đủ thu được 22,3 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam hỗn hợp X thu được 14,56 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của hai axit trong hỗn hợp X

A. HCOOH và C2H3COOH B. CH3COOH và C2H3COOH
C. C2H5COOH và C3H5COOH D. HCOOH và C3H5COOH
 
N

namnguyen_94

Câu 12: Một hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức và một axit hữu cơ không no, đơn chức chứa một liên kết đôi C=C. Cho 16,8 gam hỗn hợp X tác dụng với NaOH vừa đủ thu được 22,3 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam hỗn hợp X thu được 14,56 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của hai axit trong hỗn hợp X

A. HCOOH và C2H3COOH B. CH3COOH và C2H3COOH
C. C2H5COOH và C3H5COOH D. HCOOH và C3H5COOH

+ ta có : n(hh) = [tex]\frac{22,3 - 16,8}{22}[/tex] = 0,25 mol
+ khi đối chay , nCO2 = 0,65 mol
---> nC(tb) = [tex]\frac{0,65}{0,25}[/tex] = 2,6
---> nC = 2 ---> axit no đơn chức là : CH3COOH
+ n = 3 ---> axit ko no,đơn chức : C2H3COOH
 
G

girlbuon10594

Câu 12: Một hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức và một axit hữu cơ không no, đơn chức chứa một liên kết đôi C=C. Cho 16,8 gam hỗn hợp X tác dụng với NaOH vừa đủ thu được 22,3 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam hỗn hợp X thu được 14,56 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của hai axit trong hỗn hợp X

A. HCOOH và C2H3COOH B. CH3COOH và C2H3COOH
C. C2H5COOH và C3H5COOH D. HCOOH và C3H5COOH

+ ta có : n(hh) = [tex]\frac{22,3 - 16,8}{22}[/tex] = 0,25 mol
+ khi đối chay , nCO2 = 0,65 mol
---> nC(tb) = [tex]\frac{0,65}{0,25}[/tex] = 2,6
---> nC = 2 ---> axit no đơn chức là : CH3COOH
+ n = 3 ---> axit ko no,đơn chức : C2H3COOH

Tớ cũng làm như cậu, nhưng thấy chưa đủ để kết luận đáp án [TEX]B[/TEX] là đúng
Tớ thấy bài này chưa chặt chẽ, vì nếu như số nguyên tử C trung bình [TEX]=2,6[/TEX] thì đáp án [TEX]A [/TEX]và [TEX]D[/TEX] cũng thỏa mãn mà
Đề bài đâu có nói là 2 ax này chênh lệch nhau 1 nguyên tử C đâu?
 
N

namnguyen_94

Tớ cũng làm như cậu, nhưng thấy chưa đủ để kết luận đáp án [TEX]B[/TEX] là đúng
Tớ thấy bài này chưa chặt chẽ, vì nếu như số nguyên tử C trung bình [TEX]=2,6[/TEX] thì đáp án [TEX]A [/TEX]và [TEX]D[/TEX] cũng thỏa mãn mà
Đề bài đâu có nói là 2 ax này chênh lệch nhau 1 nguyên tử C đâu?

trong bài của mình,mình thấy n = 3 là chưa chặt chẽ thôi
bài này minh làm cũng ko chắc chắn lắm
 
Last edited by a moderator:
L

li94

M làm thế này xem có chặt hơn ko nha.

2 ax là CnH2nO2 ( a mol ) và CmH2m-2O2 ( b mol )

số mol CO2 --> an + bm = 0,65

số mol 2 chất --> a + b = 0,25

khối lượng : 14(an+bm) + 32a + 30b = 16,8

Giải ra được a = 0,1 ; b = 0,15

--> có PT 0,1n + 0,15m = 0,65

--> 2n + 3m = 13

Cặp nghiệm n = 2 ; m = 3 thoả --> B
 
Top Bottom