Giải thích hiện tượng
a) cho K dư vào dd HCl sau đó cho mẩu quỳ tím vào
b) cho Ba vào dd FeCl2 và để ngoài kk
a) Khi cho K dư vào HCl -> Axit hết, còn muối -> Không đổi màu quỳ tím
$2K+2HCl -> 2KCl+H_2$
b) Cho Ba vào dung dịch $FeCl_2$ thì ta thấy sinh ra kết tủa ( chất rắn ) có màu xanh, để 1 thời gian trong không khí thì kết tủa chuyển sang màu nâu đỏ ( sự gỉ )
$Ba+H_2O -> Ba(OH)_2+H_2$
$Ba(OH)_2+FeCl_2 -> BaCl_2+Fe(OH)_2$
$Fe(OH)_2+O_2+H_2O -> Fe(OH)_3$
( Mình chưa cân bằng phương trình đâu nên bạn tự cân bằng nhé ! )