Hóa Hóa 9

thuongeanam

Học sinh
Thành viên
29 Tháng ba 2015
132
52
46
21
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho 9,2g Na vào 160ml dung dịch A có khối lượng riêng 1,25g/ml chứa Fe2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M. Sau khi phản ứng kết thúc người ta tách kết tủa và đem nung nóng đến khối lượng không đổi thu được chất rắn.
a/ Tính khối lượng chất rắn thu được.
b/ Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được.
 

Hạ Mộcc

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng chín 2017
333
737
109
Vĩnh Phúc
a. nNaOH = 0,4 mol
nAl(OH)3 = 0,16 mol
Phản ứng :
Al(OH)3 + OH = Al(OH)4 (Viết theo chương trình nâng cao) hoặc
Al(OH)3 + NaOH = NaAlO2 + 2H2O (Viết theo chương trình cơ bản)
1 mol.......1 mol.....1 mol
0,16 mol...0,4 mol..0,16 mol
=> Al(OH)3 tan hết, NaOH còn dư 0,4 - 0,16 = 0,24 mol
Fe2(SO4)3 + 6NaOH = 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
1 mol............6 mol
0,02 mol.......0,24 mol
=> NaOH còn dư 0,12 mol = 4,8g
(Ở đây dù bạn cho NaOH tác dụng với cái nào trước thì nó cũng dư 0,12 mol hết)
Vậy sau khi nung ta thu được NaOH dư và Fe2O3 (khối lượng oxit sắt tính ở lần trước không sai)
Bạn lưu ý là NaOH trong dung dịch khi bị nung sẽ bay hết nước và chuyển thành NaOH rắn, khan, đừng nhầm với phản ứng điện phân nóng chảy NaOH nhé !
b. Muối thu được : NaAlO2 và Na2SO4
nNaAlO2 = 0,16 mol
nNa (trong Na2SO4) = 0,4 - 0,16 = 0,24 mol
=> nNa2SO4 = 0,12 mol.
C% là nhiệm vụ còn lại của bạn nhé
 

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
Cho 9,2g Na vào 160ml dung dịch A có khối lượng riêng 1,25g/ml chứa Fe2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M. Sau khi phản ứng kết thúc người ta tách kết tủa và đem nung nóng đến khối lượng không đổi thu được chất rắn.
a/ Tính khối lượng chất rắn thu được.
b/ Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được.
a. bn tự viết pthh nha:
nNaOH =nNa=9,2/23= 0,4 mol
nAl(OH)3 = 2nAl2(SO4)3=0,25*0,16=0,08 mol
pthh :
Al(OH)3 + NaOH ---> NaAlO2 + 2H2O
0,08 mol__0,08 mol__0,08 mol
=> Al(OH)3 tan hết, NaOH còn dư 0,4 - 0,08 = 0,32 mol
Fe2(SO4)3 + 6NaOH = 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
0,02 mol____0,32 mol
=> NaOH còn dư 0,2 mol = 8g
Vậy sau khi nung ta thu được NaOH dư và Fe2O3
b. Muối thu được : NaAlO2 và Na2SO4
nNaAlO2 = 0,08mol
nNa ( Na2SO4) = 0,4 - 0,08 = 0,32 mol
=> nNa2SO4 = 0,16 mol.
=>mNa2SO4=0,16*142=22,72g
mdd =160*1,25=200 g
=>C%=22,72/200*100%=11,36%
 

Hoàng Thị Nhung

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng tám 2017
544
223
76
22
Vĩnh Phúc
Trường THPT Tam Dương I
Cho 9,2g Na vào 160ml dung dịch A có khối lượng riêng 1,25g/ml chứa Fe2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M. Sau khi phản ứng kết thúc người ta tách kết tủa và đem nung nóng đến khối lượng không đổi thu được chất rắn.
a/ Tính khối lượng chất rắn thu được.
b/ Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được.
+Na không tác dụng trực tiếp với dd Fe2(S04)3 và Al2(S04)3 mà tác dụng gián tiếp nước trong dung dịch.
2Na+2H20=>2NaOH+H2
nFe2(S04)3=0.125*0.16=0.02(mol)
nAl2(S04)3=0.25*0.16=0.04(mol)
+Sau đó cả Al2(S04)3 và Fe2(S04)3 đều tác dụng với dd NaOH:
Al2(S04)3+6NaOH=>2Al(OH)3+3Na2S04
0.04-------->0.24------->0.08(mol)
Fe2(S04)3+6NaOH=>2Fe(OH)3+3Na2S04
0.02--------->0.12---------->0.04(mol)
_Sau pư một phần Al(OH)3 tan trong dd NaOH nên sẽ thu được Fe(OH)3 và Al(OH)3 dư đem nung=>chất rắn đó là Fe203,Al203.Gọi x là số mol Al(OH)3 pư với NaOH dư.
Al(OH)3+NaOH=>NaAl02+2H20
x------------>x---------->x(mol)
2Fe(OH)3=>Fe203+3H20
0.04----------->0.02(mol)
2Al(OH)3=>Al203+3H20
0.08-x---->0.08-x/2(mol)
=>mAl203=5.24-(0.02*160)=2.04(g)
=>nAl203=2.04/102=0.02(mol)=0.08-x/2
<=>x=0.04(mol)
Vậy một phần Al(OH)3 pư là 0.04 mol
=>nNaOH dư=0.04(mol)
=>nNaOH(tổng)=0.04+0.24+0.12=0.4(mol)
=>nNa=0.4(mol)
=>mNa=0.4*23=9.2(g)
 

Hoàng Thị Nhung

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng tám 2017
544
223
76
22
Vĩnh Phúc
Trường THPT Tam Dương I
+Na không tác dụng trực tiếp với dd Fe2(S04)3 và Al2(S04)3 mà tác dụng gián tiếp nước trong dung dịch.
2Na+2H20=>2NaOH+H2
nFe2(S04)3=0.125*0.16=0.02(mol)
nAl2(S04)3=0.25*0.16=0.04(mol)
+Sau đó cả Al2(S04)3 và Fe2(S04)3 đều tác dụng với dd NaOH:
Al2(S04)3+6NaOH=>2Al(OH)3+3Na2S04
0.04-------->0.24------->0.08(mol)
Fe2(S04)3+6NaOH=>2Fe(OH)3+3Na2S04
0.02--------->0.12---------->0.04(mol)
_Sau pư một phần Al(OH)3 tan trong dd NaOH nên sẽ thu được Fe(OH)3 và Al(OH)3 dư đem nung=>chất rắn đó là Fe203,Al203.Gọi x là số mol Al(OH)3 pư với NaOH dư.
Al(OH)3+NaOH=>NaAl02+2H20
x------------>x---------->x(mol)
2Fe(OH)3=>Fe203+3H20
0.04----------->0.02(mol)
2Al(OH)3=>Al203+3H20
0.08-x---->0.08-x/2(mol)
=>mAl203=5.24-(0.02*160)=2.04(g)
=>nAl203=2.04/102=0.02(mol)=0.08-x/2
<=>x=0.04(mol)
Vậy một phần Al(OH)3 pư là 0.04 mol
=>nNaOH dư=0.04(mol)
=>nNaOH(tổng)=0.04+0.24+0.12=0.4(mol)
=>nNa=0.4(mol)
=>mNa=0.4*23=9.2(g)
nhầm đề nx trời xin lỗi nka
 
  • Like
Reactions: thuongeanam
Top Bottom