Hóa Hoá 9

xuanthanhqmp

Giải Ba Mùa hè Hóa học
Thành viên
16 Tháng sáu 2017
1,437
1,114
269
21
Bình Dương
THPT chuyên Hùng Vương
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1:
Dẫn khí CO qua ống sứ chứa a gam hỗn hợp gồm : CuO, Fe3O4 và Al2O3 nung ở nhiệt độ cao. Dẫn hết khí thoát ra vào Ca(OH)2 thu được 30 gam kết tủa và khối lượng chất rắn trong ống sứ nặng 202 gam. Tính khối lượng hỗn hợp các oxit đem dùng.
Bài 2:
Cho hơi nước qua than nóng đỏ, thu được hỗn hợp khí A khô gồm CO, H2 và CO2. Cho A qua bình đựng dd Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Khí còn lại cho từ từ qua ống đựng FeO nung nóng, sau pứ thu được chất rắn B và khí C. Hoà tan B bằng dd H2SO4 đặc, nóng dư thấy thoát ra 1,456l SO2(đktc) và số mol H2SO4 đã pứ là 0,14 mol. Khí C được hâó thụ bằng dd Ca(OH)2 dư thu được 1 gam kết tủa. Biết H=100%
a. Tính m feo ban đầu.
b. Tính m và phần trăm theo thể tích các khí trong A.
 

chaugiang81

Cựu Mod Hóa
Thành viên
25 Tháng tư 2015
2,392
1,934
444
DH-DX-QN
Bài 1:
Dẫn khí CO qua ống sứ chứa a gam hỗn hợp gồm : CuO, Fe3O4 và Al2O3 nung ở nhiệt độ cao. Dẫn hết khí thoát ra vào Ca(OH)2 thu được 30 gam kết tủa và khối lượng chất rắn trong ống sứ nặng 202 gam. Tính khối lượng hỗn hợp các oxit đem dùng.
nkt= nCO2= nO bị chiếm mất bởi CO = 0.3 mol
CO + O -->CO2
.........0.3......0.3
=> m hh oxit lúc đầu là : 202 +0.3*16= 206.8
Bài 2:
Cho hơi nước qua than nóng đỏ, thu được hỗn hợp khí A khô gồm CO, H2 và CO2. Cho A qua bình đựng dd Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Khí còn lại cho từ từ qua ống đựng FeO nung nóng, sau pứ thu được chất rắn B và khí C. Hoà tan B bằng dd H2SO4 đặc, nóng dư thấy thoát ra 1,456l SO2(đktc) và số mol H2SO4 đã pứ là 0,14 mol. Khí C được hâó thụ bằng dd Ca(OH)2 dư thu được 1 gam kết tủa. Biết H=100%
a. Tính m feo ban đầu.
b. Tính m và phần trăm theo thể tích các khí trong A.
rắn B: Fe và FeO dư
khí C là CO2 và H2O
a.B+ H2SO4 đ
pt: 2Fe + 6H2SO4 -->Fe2(SO4)3 + 3SO2+ 6H2O
......2/3a......2a................................a
2FeO*+ 4H2SO4 --->Fe2(SO4)3 +SO2+ 4H2O
......2b..........4b.................................b
hệ :
a+b= 0.065
2a + 4b= 0.14
=>a=0.06,
b=0.005
=>BTNT Fe=> nFeO =0.05 => mFeO = 3.6 gam=>mO ban đầu có trong FeO=0.8 gam
mO (*)= 2b*16= 0.16gam => mO bị chiếm bởi CO và H2 là : 0.64gam <=> 0.04 mol
b. nkt= 0.01 =nCO2 = nCO ban đầu (BTNT C)
=> nO bị chiếm bởi CO = nCO2= 0.01 (như pt ở bài 1)
=> nO bị chiếm bởi H2O là : 0.04-0.01=0.03 mol => nH2O = 0.03 mol = nH2 (BTNT H)
C + H2O -->CO+ H2 (1)
..................0.01....0.01
C + 2H2O -->CO2+ 2H2 (2)
nCO = 0.01 => nH2(1) = 0.01 mol
=> nH2 (2) = 0.02 => nCO2= 0.01 mol => m kt = 2.97 gam
ta có : nCO2 bd= 0.01 mol, nCO bd = 0.01 mol, nH2 bd = 0.03 mol => %V
 

gabay20031

Giải Ba Mùa hè Hóa học 2017
Thành viên
11 Tháng ba 2015
611
805
224
21
Quảng Trị
Bài 2:
Cho hơi nước qua than nóng đỏ, thu được hỗn hợp khí A khô gồm CO, H2 và CO2. Cho A qua bình đựng dd Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Khí còn lại cho từ từ qua ống đựng FeO nung nóng, sau pứ thu được chất rắn B và khí C. Hoà tan B bằng dd H2SO4 đặc, nóng dư thấy thoát ra 1,456l SO2(đktc) và số mol H2SO4 đã pứ là 0,14 mol. Khí C được hâó thụ bằng dd Ca(OH)2 dư thu được 1 gam kết tủa. Biết H=100%
a. Tính m feo ban đầu.
b. Tính m và phần trăm theo thể tích các khí trong A.
G:
PS:Mấy cái số mol đặt trong phương trình là đặt từ dưới lên chứ không phải có trước đâu nhé :D
a)H2O+C->(to)CO+H2(1)
......................0,01..0,01...(mol)
2H2O+C->(to)CO2+2H2(2)
........................0,01...0,02.......(mol)
*Dẫn hỗn hợp khí qua dd Ba(OH)2 dư:
CO2+Ba(OH)2->BaCO3+H2O(3)
0,01........................0,01......................(mol)
*Dẫn hỗn hợp CO,H2 qua FeO nung nóng:
CO+FeO->(to)Fe+CO2(4)
0,01................0,01.....0,01......(mol)
H2+FeO->(to)Fe+H2O(5)
0,03...............0,03.....................(mol)
Sau pư,hỗn hợp B chứa Fe,có thể có FeO dư
2FeO+4H2SO4đ->Fe2(SO4)3+SO2+4H2O(6)
2x............4x...................................x.....................(mol)
2Fe+6H2SO4đ->Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O(7)
2y..........6y..................................3y........................(mol)
Gọi x,3y là số mol SO2 sinh ra ở phản ứng (6);(7)
Theo PTHH:n(SO2)=x+3y=1,456:22,4=0,065(1)
n(H2SO4)=4x+6y=0,14(2)
Giải PT(1);(2)=>x=0,005(mol);y=0,02(mol)
=>n(Fe)=2y=0,02.2=0,04(mol);n(FeO dư)=0,005.2=0,01(mol)
Theo PTHH(4);(5):n(Fe)=n(FeO pư)=0,04(mol)
=>n(FeO bđ)=0,04+0,01=0,05(mol)
=>m(FeO bđ)=0,05.72=3,6(g)
b)Theo PTHH(4):
n(CO)=0,01(mol)
nFe(pt 4)=0,01(mol)=>nFe(pt 5)=0,04-0,01=0,03(mol)
Theo PTHH(5):nH2(pt 5)=n(Fe pt 5)=0,03(mol)
Theo PTHH(1):nH2(pt 1)=0,01(mol)
=>nH2(pt 2)=0,03-0,01=0,02(mol)
Theo PTHH(2):n(CO2)=0,02(mol)
% V các khí:
%V(CO)=%n(CO)=0,01: (0,01+0,03+0,01).100%=20%
%V(CO2)=20%
%V(H2)=60%
Theo PTHH(3):m(BaCO3)=197.0,01=1,97(g)
 
Top Bottom