[hoá 9]Tính chất hóa học của axit gấp lắm

W

wannachip

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: có 10 gam hỗn hợp bột hai kim loại đồng và sắt. Hãy giới thiệu phương pháp xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của mỗi kim loại trong hỗn hộp theo :
a) Phương pháp hoá học. Viết phương trình hoá học
b) Phương pháp vật lí (biết rằng đồng không tác dụng với axit HCL và axitsunfuric loãng
Bài 2: Có hỗn hợp bột kim loại đông và sắt. Hãy chọn phương pháp hoá học để tách riêng bột đồng ra khỏi hỗn hợp. Viết các phương trình hoá học
Bài 3: a) Trên hai đĩa cân ở vị trí thăng bằng có hai cốc, mỗi cốc đựng mọt dung dịch có hoà tan 0,2 mol HNO3. Thêm vào cốc thứ nhất 20g CaCO3, thêm vào cốc thứ haig MgCO3. Sau khi phản ứng kết thúc 2 đĩa cân còn giữ vị trí cân bằng không? Vì sao?
b) Nếu dung dịch trong mỗi cóc có hoà tan 0,5 mol HNO3 và cũng làm thí nghiệm như trên. Phản ứng kết thúc 2 đĩa cân còn giữ vị trí thăng bằng không? Vì sao?
 
Q

qyounglady9x

.........

Bài 1: có 10 gam hỗn hợp bột hai kim loại đồng và sắt. Hãy giới thiệu phương pháp xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của mỗi kim loại trong hỗn hộp theo :
a) Phương pháp hoá học. Viết phương trình hoá học
b) Phương pháp vật lí (biết rằng đồng không tác dụng với axit HCL và axitsunfuric loãng
Bài 2: Có hỗn hợp bột kim loại đông và sắt. Hãy chọn phương pháp hoá học để tách riêng bột đồng ra khỏi hỗn hợp. Viết các phương trình hoá học
Bài 3: a) Trên hai đĩa cân ở vị trí thăng bằng có hai cốc, mỗi cốc đựng mọt dung dịch có hoà tan 0,2 mol HNO3. Thêm vào cốc thứ nhất 20g CaCO3, thêm vào cốc thứ haig MgCO3. Sau khi phản ứng kết thúc 2 đĩa cân còn giữ vị trí cân bằng không? Vì sao?
b) Nếu dung dịch trong mỗi cóc có hoà tan 0,5 mol HNO3 và cũng làm thí nghiệm như trên. Phản ứng kết thúc 2 đĩa cân còn giữ vị trí thăng bằng không? Vì sao?
1
cho hỗn hợp vào ddHCl thì ta thu được sắt cho đến khi không có khí bay lên nữa.Sau đó ta cân khối lượng của sắt thu được là a(g)
%Fe: a/10*100%
%Cu:100%-a/10*100%
Fe + 2HCl ----->FeCl2 +H2
Dùng nam châm thì sắt sẽ bị hút hết.Sau đó ta đem cân khối lượng của sắt được b (g)
%Fe: b/10*100%
%Cu: 100%-b/10*100%
2
cho hỗn hợp vào ddHCl dư thì sắt phản ứng hết còn đồng không phản ứng.Lọc chất rắn còn lại ra khỏi dd.Đó chính là đồng
Fe + 2HCl ------> FeCl2 + H2
3
a,2HNO3 + CaCO3---------> Ca(NO3)2 + H2O +CO2 (1)
2HNO3 + MgCO3--------> Mg(NO3)2 + H2O +CO2 (2)
nCaCO3=0,2
nMgCO3=0,238
nCaCO3:nHNO3=0,2>0,1/2
nMgCO3:nHNO3=0,238>0,2/2
----->CaCO3,MgCO3 dư
HNO3 hết
nCO2(1)=nCO2(2)=1/2nHNO3=1/2*0,2=0,1
mCO2=0,1*44=4,4
------->Hai đĩa cân vẫn thăng bằng vì cùng giảm đi 4,4g
b,
nHNO3:nCaCO3=0,5/2>0,2
nHNO3:nMgCO3=0,5/2>0,238
------>CaCO3,MgCO3 hết
HNO3 dư
Theo (1) nCO2=nCaCO3=0,2
mCO2=0,2*44=8,8(g)
Theo (2) nCO2=nMgCO3=0,238
mCO2=0,238*44=10,402
--------->Đĩa cân sẽ nghiêng về phía cốc đựng dd Ca(NO3)2 vì khối lượng CO2 ở cốc này bay hơi ít hơn nên khối lượng dd nhìu hơn
 
L

luuminhtrung

theo tính chất hóa học này: cho Fe và Cu tác dụng với HCL
Fe + 2HCl -> H2 +FeCl2
Cu ko tac dung.

theo tinh chat vat ly thi qua don gian dùng nam châm !
 
Top Bottom