Hóa 9 Hóa 9 ôn tập vô cơ học kỳ 1

Nguyễn Nhật Ánh

Học sinh
Thành viên
6 Tháng chín 2017
86
27
26
20
Gia Lai
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 2: Cho 3,07 gam hỗn hợp bột kim loại X gồm Al và Fe vào 150 ml dd hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 1,0M và AgNO3 0,5M, khoấy đều, sau phản ứng thu được m gam kim loại và dd Y (gồm 3 muối . Cho từ từ dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 16,0 gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) viết pthh phản ứng có thể đã xảy ra.
b) tính m và phần trăm khối lượng của Al và Fe trong X.
Bài 3: Để hoà tan hoàn toàn 8,8g hỗn hợp gồm Mg và MgO cần vừa đủ 150ml đ HCl. Sau phản ứng thu đước 4,48l khí H2.
a) Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính nồng độ CM của dd HCl
c) Tính nồng độ % của dd thu đước sau phản ứng (biết D= 1,2g/ml)
Bài 4: cho 10g hôn xhợp 2 kim loại : Al và Cu tác dụng với H2SO4 20% thu được 6.72 lít khí H2(đktc)
a, viết PTHH
b, tính khối lg các chất có trong hỗn hợp
c, tính khối lượng đ H2SO4 cần dùng
P/s: Mik đag rất rất rất cần nên bạn nào học giỏi hóa vào giúp mik vs
 

Tâm Hoàng

Cựu Cố vấn Hóa
Thành viên
25 Tháng mười 2018
1,560
1,682
251
27
Quảng Bình
Đại học Sư phạm Huế
Bài 2: Cho 3,07 gam hỗn hợp bột kim loại X gồm Al và Fe vào 150 ml dd hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 1,0M và AgNO3 0,5M, khoấy đều, sau phản ứng thu được m gam kim loại và dd Y (gồm 3 muối . Cho từ từ dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 16,0 gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) viết pthh phản ứng có thể đã xảy ra.
b) tính m và phần trăm khối lượng của Al và Fe trong X.
Giải: nAgNO3 =0,075 mol ; nFe(NO3)3 = 0,15 mol
a. Các phương trình hóa học có thể xảy ra:
Al + 3AgNO3 ----> Al(NO3)3 + 3Ag
Fe + 2AgNO3 ----> Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe + 2Fe(NO3)3 ---->3 Fe(NO3)2
Fe(NO3)2 + AgNO3 ---> Fe(NO3)3 + Ag
b. Dung dịch Y gồm 3 muối: Al(NO3)3: a mol ; Fe(NO3)2: b mol, Fe(NO3)3: c mol
KL tạo thành Ag: m = 0,075.108 = 8,1 gam
3a + 2b + 3c = nNO3- = 0,075 + 0,15.3 = 0,525 mol
160.b/2 + 160.c/2 = 16 (Vì Al(OH)3 tan trong NaOH dư)
Ta có: 3,07 + mFe/(Fe(NO3)3) + mAg/AgNO3 = mAg tạo thành + mAl/(Al(NO3)3 + mFe/(Fe(NO3)2 + mFe/Fe(NO3)3
=> 27a + 56b + 56c = 3,07 + 0,15.56 + 0,075.108 - 0,075.108 = 11,47
Suy ra: a = 0,01; b = 0,105 ; c = 0,095 mol
Trong 3,07 gam X có Al:0,01.27 = 0,27 gam ; Fe = 3,07 - 0,27 2,8 gam
%mAl = 0,27/3,07 =8,79%; %Fe = 100 - %Al
Bài 3: Để hoà tan hoàn toàn 8,8g hỗn hợp gồm Mg và MgO cần vừa đủ 150ml đ HCl. Sau phản ứng thu đước 4,48l khí H2.
a) Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính nồng độ CM của dd HCl
c) Tính nồng độ % của dd thu đước sau phản ứng (biết D= 1,2g/ml)
Giải: Bạn tự viết PTHH nhé
a. nH2 =0,2 mol => nMg = 0,2 mol =>mMg = 4,8 gam => mMgO = 8,8 - 4,8 = 4 gam
b. nHCl = 2nMg + 2nMgO = 2.0,2 + 2.0,1 = 0,6 mol
CM(HCl) = n/V = 0,6/0,15=4M
c. Dung dịch thu được sau Pứ: MgCl2:0,3 mol
mdd = mMg + mMgO + mdd HCl - mH2 = 8,8 + 1,2.150 - 0,2.2 = 188,4 gam
C%MgCl2 = mMgCl2.100/mdd = 15,127%

Bài 4: cho 10g hôn xhợp 2 kim loại : Al và Cu tác dụng với H2SO4 20% thu được 6.72 lít khí H2(đktc)
a, viết PTHH
b, tính khối lg các chất có trong hỗn hợp
c, tính khối lượng đ H2SO4 cần dùng
Giải: 2Al + 6H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
b. nAl = 2/3.nH2 = 0,2 mol => mAl=0,2.27 = 5,4 gam
=> mCu = 10 - 5,4 = 4,6 gam
c. nH2SO4 = 2nH2 = 0,6 mol => mH2SO4 = 0,6.98 = 58,8 gam
mdd H2SO4 = mH2SO4.100/C% = 294 gam
 
Top Bottom