B
baochau15
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1(7). Phân biệt các chất riêng biệt sau:
a) dd NaOH và dd [tex]Ca(OH)_2[/tex]
b) [tex]Al_2O_3 và MgO c) CaO và [tex]Fe_2O_3[/tex]
2(10). Cho 11,6g hh FeO và [tex]Fe_2O_3[/tex] cùng số mol t/d hoàn toàn với 200 ml dd HCl 3M, thu được dd A.
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính CM của các chất trong A ( biết trong quá trình hòa tan thể tích dd không đổi)
3(11). Hòa tan hoàn toàn m(g) hh A gồm [tex]Al_2O_3[/tex] và [tex]Fe_2O_3[/tex] cần 210ml dd HCl 2M. Mặt khác, nếu cho m(g) hh A trên t/d với dd NaOH dư thấy còn lại 8g chất rắn không tan.
a) Viết PTHH xảy ra
b)Tìm giá trị m
c) Tính % theo KL của [tex]Al_2O_3[/tex]
4(12). Cho m(g) [tex]SO_3[/tex] và [tex]H_2SO_4[/tex] 24,5% (D= 1,2g/ml) thì thu được dd H_2SO_4 có nồng độ 49%. Tính m
a) dd NaOH và dd [tex]Ca(OH)_2[/tex]
b) [tex]Al_2O_3 và MgO c) CaO và [tex]Fe_2O_3[/tex]
2(10). Cho 11,6g hh FeO và [tex]Fe_2O_3[/tex] cùng số mol t/d hoàn toàn với 200 ml dd HCl 3M, thu được dd A.
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính CM của các chất trong A ( biết trong quá trình hòa tan thể tích dd không đổi)
3(11). Hòa tan hoàn toàn m(g) hh A gồm [tex]Al_2O_3[/tex] và [tex]Fe_2O_3[/tex] cần 210ml dd HCl 2M. Mặt khác, nếu cho m(g) hh A trên t/d với dd NaOH dư thấy còn lại 8g chất rắn không tan.
a) Viết PTHH xảy ra
b)Tìm giá trị m
c) Tính % theo KL của [tex]Al_2O_3[/tex]
4(12). Cho m(g) [tex]SO_3[/tex] và [tex]H_2SO_4[/tex] 24,5% (D= 1,2g/ml) thì thu được dd H_2SO_4 có nồng độ 49%. Tính m