K
kisynhi611
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
ngày mai mình thi HSG òi, có 1 số bài bạn nào bik giải bài nào thì giúp mình nhá, thank nhìu
Bài 1: Cho 0,2 mol CuO tan hết trong dung dịch H2SO4 20% đun nóng. Sau đó làm nguội dung dịch đến 10*C. Tìm khối lượng CuSO4.5H2O đã tách khỏi dung dịch, biết độ tan của CuSO4 ở 10*C là 17,4g.
Bài 2: Tách hỗn hợp chất rắn CaCO3, SiO2, FeCl2 thành các chất nguyên chất.
Bài 3: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn. B là dung dịch H2SO4 x (M)
- TH1: Cho 24,3g (A) vào 2l (B) được 8,96l H2 (đktc)
- TH2: Cho 24,3g (A) vào 3l (B) được 11,2l H2 (đktc)
a) Chứng minh TH1 hỗn hợp KL chưa tan hết, TH2 axit dư.
b) Tìm Cm (nồng độ mol á) của (B) và % khối lượng mỗi KL trong (A).
Bài 4: Cho 100g dung dịch muối X (KL A và gốc axit B) có nồng độ 6,8% thành 2 phần = nhau và thực hiện 2 thí nghiệm sau:
- TN1: Cho phần 2 td hoàn toàn với dd NaOH -> bazơ ko tan, nung nóng bazơ -> oxit có klượng 2,32g.
- TN2: Cho phần 1 td với dd NaCl dư -> 2,87g kết tủa ko tan trong dd axit.
a) Xác định CTHH của muối X.
b) Từ X trình bày 2 phương pháp hoá học điều chế A.
Bài 5: Cho a mol 1 KL R tan vừa hết trong dd chứa a mol H2SO4 thì thu được 1,56g muối và 1 khí A. Hấp thụ hoàn toàn khí A vào 45ml dd NaOH 0,2M thì thấy tạo thành 0,608g muối. Hãy xác định KL R.
Bài 6: Khử 8g Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao thì thu dc hỗn hợp rắn A gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO, Fe. Cho A td với dd H2SO4 đn -> dd B. Tìm KL muối thu dc. Viết PTPƯ.
Bài 7: Trộn 200ml dd HCl 2M với 200ml dd H2SO4 2,25M -> dd A. Biết A td vừa đủ với 19,3g hh Al, Fe -> V l H2 (đktc) và dung dịch B.
a) Tìm khối lượng Al và Fe trong hh đầu.
b) Tìm V l H2 thu được đktc.
c) Tìm khối lượng muối trong dd B.
Bài 8: Hoà tan hoàn toàn 33g hh X gồm Fe và Al vào 600ml dd HCl 1,5M. Hỏi X có tan hết ko?
Bài 1: Cho 0,2 mol CuO tan hết trong dung dịch H2SO4 20% đun nóng. Sau đó làm nguội dung dịch đến 10*C. Tìm khối lượng CuSO4.5H2O đã tách khỏi dung dịch, biết độ tan của CuSO4 ở 10*C là 17,4g.
Bài 2: Tách hỗn hợp chất rắn CaCO3, SiO2, FeCl2 thành các chất nguyên chất.
Bài 3: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn. B là dung dịch H2SO4 x (M)
- TH1: Cho 24,3g (A) vào 2l (B) được 8,96l H2 (đktc)
- TH2: Cho 24,3g (A) vào 3l (B) được 11,2l H2 (đktc)
a) Chứng minh TH1 hỗn hợp KL chưa tan hết, TH2 axit dư.
b) Tìm Cm (nồng độ mol á) của (B) và % khối lượng mỗi KL trong (A).
Bài 4: Cho 100g dung dịch muối X (KL A và gốc axit B) có nồng độ 6,8% thành 2 phần = nhau và thực hiện 2 thí nghiệm sau:
- TN1: Cho phần 2 td hoàn toàn với dd NaOH -> bazơ ko tan, nung nóng bazơ -> oxit có klượng 2,32g.
- TN2: Cho phần 1 td với dd NaCl dư -> 2,87g kết tủa ko tan trong dd axit.
a) Xác định CTHH của muối X.
b) Từ X trình bày 2 phương pháp hoá học điều chế A.
Bài 5: Cho a mol 1 KL R tan vừa hết trong dd chứa a mol H2SO4 thì thu được 1,56g muối và 1 khí A. Hấp thụ hoàn toàn khí A vào 45ml dd NaOH 0,2M thì thấy tạo thành 0,608g muối. Hãy xác định KL R.
Bài 6: Khử 8g Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao thì thu dc hỗn hợp rắn A gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO, Fe. Cho A td với dd H2SO4 đn -> dd B. Tìm KL muối thu dc. Viết PTPƯ.
Bài 7: Trộn 200ml dd HCl 2M với 200ml dd H2SO4 2,25M -> dd A. Biết A td vừa đủ với 19,3g hh Al, Fe -> V l H2 (đktc) và dung dịch B.
a) Tìm khối lượng Al và Fe trong hh đầu.
b) Tìm V l H2 thu được đktc.
c) Tìm khối lượng muối trong dd B.
Bài 8: Hoà tan hoàn toàn 33g hh X gồm Fe và Al vào 600ml dd HCl 1,5M. Hỏi X có tan hết ko?