Hóa 9 Khó

L

langdu923

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1 : Cho 10g hỗn hợp 3 kim loại Al, Mg, Cu tác dụng vừa đủ với dd HCl 10%.Sau phản ứng tạo ra 8,96l [TEX]H_2(dktc)[/TEX] và còn lại 2,2g chất rắn không tan
a, VPT
b, Tính % về khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp
c, [TEX]m_{dd HCl} [/TEX] đã phản ứng .
Bài 2 :
Đốt 33,4g hỗn hợp 3 kim loại Fe, Cu, Al trong không khí thu được 41,4g các Oxit. Cho các oxit tác dụng vừa đủ với V ml dd [TEX]H_{2}SO_4(l)[/TEX] 1 M. Tính V
 
B

binbon249

Bài 1 : Cho 10g hỗn hợp 3 kim loại Al, Mg, Cu tác dụng vừa đủ với dd HCl 10%.Sau phản ứng tạo ra 8,96l [TEX]H_2(dktc)[/TEX] và còn lại 2,2g chất rắn không tan
a, VPT
b, Tính % về khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp
c, [TEX]m_{dd HCl} [/TEX] đã phản ứng .
- Khi cho hh kim loại vào thì chỉ có Al và Mg pu:
gif.latex

Vì vậy phần chất rắn ko tan là lượng Cu trong hỗn hợp:
gif.latex

gif.latex

- Gọi x và y là số mol của 2 Kl trong hh đó ta có hệ
gif.latex

Có số mol của 2 chất suy ra được khối lượng:
gif.latex

gif.latex

gif.latex



 
Last edited by a moderator:
H

hoangkhuongpro

Bài 2 :
Đốt 33,4g hỗn hợp 3 kim loại Fe, Cu, Al trong không khí thu được 41,4g các Oxit. Cho các oxit tác dụng vừa đủ với V ml dd H_{2}SO_4(l) 1 M. Tính V
cho hh ban đầu đốt trong O2 tạo Oxit ..thì thực chất là kim loại ban đầu nhận O để tạo Oxit----->mO= 41.4-33.4=8
------->nO=0.5 mol :(nhớ là lấy O nguyên tử )....khi cho Õit vào H2SO4 thì :nO=2nH+=nH2SO4---->V=0.5 lít
 
G

giotbuonkhongten

Ai giải thích cho mình Vì sao phải LẤY O NGUYÊN TỬ WHy ? mà không là phân tử. hay gì đó khác :-SS
Mình yếu HÓA ..sr :(

Việc lấy O nguyên tử hay phân tử đều đc nhưng quan trọng là số mol, số mol phân tử O2 bằng 1/2 số mol nguyên tử O


cho hh ban đầu đốt trong O2 tạo Oxit ..thì thực chất là kim loại ban đầu nhận O để tạo Oxit----->mO= 41.4-33.4=8
------->nO=0.5 mol :(nhớ là lấy O nguyên tử )....khi cho Õit vào H2SO4 thì :nO=2nH+=nH2SO4---->V=0.5 lít

m O = 8 --> nO = 8/16 = 0,5 --> cái lấy O nguyên tử hay phân tử nằm ở M mà bạn đem chia thôi.

Học tốt :)
 
X

xuanquyen97

mình cũng có bài khó nhờ mọi người giải đây, thanks trước
b1. có 2 cốc, cốc A đựng 200ml dung dịch chứa Na2CO3 1M và NaHCO3 1.5M. cốc B đựng 137ml dd HCl 7.7%(D=1.37g/ml) tiến hành 2 thí nghiệm sau:
t.nghiệm 1: đổ rất từ từ cốc B vào A
t.nghiệm 2: đổ rất từ từ cốc A vào B
tính thể tích khí(đkc) thoát ra ở mỗi trường hợp sau khi đổ hết cốc này vào cốc kia

b2.hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn. B là dd axit sunfuaric nồng độ xM.
trường hợp 1: cho 24.3g A vào 2 lít B sinh ra 8.96 lít H2
trường hợp 2: cho 24.3g A vào 3 lít B sinh ra 11.2 lít H2
a/chứng minh ở trường hợp 1 hỗn hợp kim loại chưa tan hết, trường hợp 2 thì axit còn dư
b/tính xM của B và % khối lượng mỗi kim loại trong A ( biết khí H2 sinh ra ở đkc)
 
Top Bottom