Hóa 9 khó

N

naruto_9609

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

bài 1: A là dd H2SO4, B là dd NaOH. Tính nồng độ mol của dd A và dd B biết rằng:
- trộn 3l dd A vào 2l dd B thu được dd C. Để trung hòa 1/2 dd C cần 500ml dd KOH 2M
- trộn 2l dd A vào 3l dd B thu dc dd C. để trung hòa 1/10 dd C cần 50ml dd HCl 1M
bài 2: một hỗn hợp gồm Na, Al, Fe
-nếu cho hh tác dụng với H2O dư thu dc V lít khí
-Nếu cho hh tác dụng với NaOH thu dc 7/4 V lít khí
- nếu cho hh tác dụng với HCl dư thu dc 9/4 V lít khí
Tính % khối lượng mỗi chất trong hh
bài 3: đặt 2 cốc A, B có khối lượng = nhau lên 2đĩa cân, cân thăng bằng. cho 12.6g Na2CO3 vào cốc A và 11.82b BaCO3 vào cốc B. Sau đó thêm 12g dd H2SO4 98% vào cốc A, cân mất thăng bằng. Nếu thêm từ từ dd HCl 14.6% vào cốc B cho tới khi cân thăng bằng trở lại thì tốn hết ?g dd HCl(giả sử H20 và Axít bay hơi k đáng kể)
-Sau khi cân thăng bằng. lấy 1/2 lượng các chất trong cốc B cho vào cốc A. Cân mất thăng bằng
a) hỏi phải thêm ?g nước vào cốc B để cân thăng bằng trở lại?
b) nếu k dùng nước mà dùng HCl 14.6% thì phải thêm ?g HCl?

Nếu dc thì giải thích giùm luôn nha :D tks
 
C

cacodemon1812

bài 1: A là dd H2SO4, B là dd NaOH. Tính nồng độ mol của dd A và dd B biết rằng:
- trộn 3l dd A vào 2l dd B thu được dd C. Để trung hòa 1/2 dd C cần 500ml dd KOH 2M
- trộn 2l dd A vào 3l dd B thu dc dd C. để trung hòa 1/10 dd C cần 50ml dd HCl 1M

Gọi nồng độ của A là x M; B là y M
- PI:
nA = 3x ; nB = 2y; nKOH = 0.5*2 = 1 mol

PT: [TEX]H+ OH- --> H_2O[/TEX]
nH+ = 2nA = 6x
nOH- = nB + nKOH = 2y + 0.6
=> 6x = 2y + 0.6 (1)
- PII
nA = 2x ; nB = 3y ; nHCl = 0.05*1 = 0.05 mol
PT: [TEX]H+ + OH- --> H_2O[/TEX]
nH+ = 2nA + nHCl = 4x + 0.05
nOH- = nB = 3y
=> 4x + 0.05 = 3y (2)

Từ (1) và (2) => a = 0.17 ; b = 0.21


Bạn có thể tham khảo tài liệu về bảo toàn điện tích do thầy Vũ Khắc Ngọc viết tại đây!
http://www.mediafire.com/download.php?fzbozixcy474abz
 
C

chjkuku_baby

Gọi nồng độ của A là x M; B là y M
- PI:
nA = 3x ; nB = 2y; nKOH = 0.5*2 = 1 mol

PT: [TEX]H+ OH- --> H_2O[/TEX]
nH+ = 2nA = 6x
nOH- = nB + nKOH = 2y + 0.6
=> 6x = 2y + 0.6 (1)
- PII
nA = 2x ; nB = 3y ; nHCl = 0.05*1 = 0.05 mol
PT: [TEX]H+ + OH- --> H_2O[/TEX]
nH+ = 2nA + nHCl = 4x + 0.05
nOH- = nB = 3y
=> 4x + 0.05 = 3y (2)

Từ (1) và (2) => a = 0.17 ; b = 0.21


Bạn có thể tham khảo tài liệu về bảo toàn điện tích do thầy Vũ Khắc Ngọc viết tại đây!
http://www.mediafire.com/download.php?fzbozixcy474abz
banj ơi lớp 9 đã học pt ion đâu mà bạn làm như vậy:)
 
M

minhtuyenhttv

bài 1: A là dd H2SO4, B là dd NaOH. Tính nồng độ mol của dd A và dd B biết rằng:
- trộn 3l dd A vào 2l dd B thu được dd C. Để trung hòa 1/2 dd C cần 500ml dd KOH 2M
- trộn 2l dd A vào 3l dd B thu dc dd C. để trung hòa 1/10 dd C cần 50ml dd HCl 1M
bài 2: một hỗn hợp gồm Na, Al, Fe
-nếu cho hh tác dụng với H2O dư thu dc V lít khí
-Nếu cho hh tác dụng với NaOH thu dc 7/4 V lít khí
- nếu cho hh tác dụng với HCl dư thu dc 9/4 V lít khí
Tính % khối lượng mỗi chất trong hh
bài 3: đặt 2 cốc A, B có khối lượng = nhau lên 2đĩa cân, cân thăng bằng. cho 12.6g Na2CO3 vào cốc A và 11.82b BaCO3 vào cốc B. Sau đó thêm 12g dd H2SO4 98% vào cốc A, cân mất thăng bằng. Nếu thêm từ từ dd HCl 14.6% vào cốc B cho tới khi cân thăng bằng trở lại thì tốn hết ?g dd HCl(giả sử H20 và Axít bay hơi k đáng kể)
-Sau khi cân thăng bằng. lấy 1/2 lượng các chất trong cốc B cho vào cốc A. Cân mất thăng bằng
a) hỏi phải thêm ?g nước vào cốc B để cân thăng bằng trở lại?
b) nếu k dùng nước mà dùng HCl 14.6% thì phải thêm ?g HCl?

Nếu dc thì giải thích giùm luôn nha :D tks

chỉ sơ thôi, ko làm đâu, lười lắm :))
bài 1: theo đề ta có H2SO4 dư=> viết phương trình tạo muối axit ra
trung hòa = KOH=> viết phương trình axit dư tác dụng vs KOH và muối NaHSO4 vs KOH=> tính , bài này cứ làm từ từ là ra, ko khó
câu 2 câu 3 từ từ, đi ăn cơm
 
N

naruto_9609

có đáp án mà, k biết cách giải thôi :)) còn mấy bài nữa cơ :D bài giải trong sách còn in sai, nên nhìn chả hiểu
 
T

thao_won

bài 1: A là dd H2SO4, B là dd NaOH. Tính nồng độ mol của dd A và dd B biết rằng:
- trộn 3l dd A vào 2l dd B thu được dd C. Để trung hòa 1/2 dd C cần 500ml dd KOH 2M
- trộn 2l dd A vào 3l dd B thu dc dd C. để trung hòa 1/10 dd C cần 50ml dd HCl 1M


Bài 1 :Gọi a và b là nồng độ mol hai dd H2SO4 và NaOH
Thí nghiệm1 :

H2SO4 +2NaOH = Na2SO4 + 2H2O
b.............2b

H2SO4 + 2KOH = K2SO4 +2H2O
0,5.............1

=> 3a - b = 0,5 .2 =1

Thí nghiệm 2 :

H2SO4 + 2NaOH = Na2SO4 + 2H2O
2a.............4a

NaOH + HCl = NaCl + H2O
0,05......0,05

=> 3b - 4a = 0,05 .10 = 0,5

Giải hệ phương trinh

3a -b = 1
3b-4a =0,5

\Rightarrow a= 0,7
b=1,1
Vậy CM hai dd là 0,7M và 1,1M

bài 2: một hỗn hợp gồm Na, Al, Fe
-nếu cho hh tác dụng với H2O dư thu dc V lít khí
-Nếu cho hh tác dụng với NaOH thu dc 7/4 V lít khí
- nếu cho hh tác dụng với HCl dư thu dc 9/4 V lít khí
Tính % khối lượng mỗi chất trong hh

Theo mình ở thí nghiệm 2 thì NaOH phải cho là dư
từ thí nghệm 1 và thí nghiệm 2 ,ta thấy số mol khí tăng ,chứng tỏ ở thí nghiệm 1 ,Na phản ứng hết và Al dư

Thí nghiệm1 :
2Na + 2H2O = 2NaOH + H2
x.........................x..........0,5x
2Al + 2NaOH + 2H2O = 2NaAlO2 + 3H2
x............x.......................................1,5x

[TEX]x = \frac{V}{22,4.2} = \frac{V}{44,8} [/TEX]

\Rightarrow nNa [TEX]= \frac{V}{44,8} [/TEX]

Thí nghiệm 2
2Na + 2H2O = 2NaOH + H2
x....................................0,5x
2Al + 2NaOH + 2H2O = 2NaAlO2 + 3H2

Ta có số mol H2 tăng lên = [TEX]\frac{0,75V }{22,4}[/TEX]

\Rightarrown Al =[TEX]x + \frac{0,75V}{22,4 .1,5}= \frac{0,75V}{33,6} +\frac{V}{44,8}=\frac{5V}{112}[/TEX]

Thí nghiệm 3
2Na + 2H2O = 2NaOH + H2
[TEX] \frac{V}{44,8} .......\frac{V}{89,6}[/TEX]
2Al + 6HCl =2AlCl3 + 3H2
[TEX]\frac{5V}{112}..........\frac{15V}{224}[/TEX]

Fe + 2HCl = FeCl2 + H2

\Rightarrow Số mol Fe [TEX]= \frac{9V}{4} - \frac{15V}{224}- \frac{V}{89,6} = \frac{139V}{64}[/TEX]

Vậy ta có :

nNa = [TEX]\frac{V}{89,6}[/TEX]

nAl = [TEX]\frac{5V}{112}[/TEX]
nFe = [TEX]\frac{139V}{64}[/TEX]

\Rightarrow % khối lượng các chất ^^ ,kết quả lẻ làm ta nghi ngờ :">

bài 3: đặt 2 cốc A, B có khối lượng = nhau lên 2đĩa cân, cân thăng bằng. cho 12.6g Na2CO3 vào cốc A và 11.82b BaCO3 vào cốc B. Sau đó thêm 12g dd H2SO4 98% vào cốc A, cân mất thăng bằng. Nếu thêm từ từ dd HCl 14.6% vào cốc B cho tới khi cân thăng bằng trở lại thì tốn hết ?g dd HCl(giả sử H20 và Axít bay hơi k đáng kể)
-Sau khi cân thăng bằng. lấy 1/2 lượng các chất trong cốc B cho vào cốc A. Cân mất thăng bằng
a) hỏi phải thêm ?g nước vào cốc B để cân thăng bằng trở lại?
b) nếu k dùng nước mà dùng HCl 14.6% thì phải thêm ?g HCl?

Bài 3 tính ra số lẻ quá ,ngay từ đầu đã lẻ roài :">
 
M

minhtuyenhttv



Bài 1 :Gọi a và b là nồng độ mol hai dd H2SO4 và NaOH
Thí nghiệm1 :

H2SO4 +2NaOH = Na2SO4 + 2H2O
b.............2b

H2SO4 + 2KOH = K2SO4 +2H2O
0,5.............1

=> 3a - b = 0,5 .2 =1

Thí nghiệm 2 :

H2SO4 + 2NaOH = Na2SO4 + 2H2O
2a.............4a

NaOH + HCl = NaCl + H2O
0,05......0,05

=> 3b - 4a = 0,05 .10 = 0,5

Giải hệ phương trinh

3a -b = 1
3b-4a =0,5

\Rightarrow a= 0,7
b=1,1
Vậy CM hai dd là 0,7M và 1,1M



Theo mình ở thí nghiệm 2 thì NaOH phải cho là dư
từ thí nghệm 1 và thí nghiệm 2 ,ta thấy số mol khí tăng ,chứng tỏ ở thí nghiệm 1 ,Na phản ứng hết và Al dư

Thí nghiệm1 :
2Na + 2H2O = 2NaOH + H2
x.........................x..........0,5x
2Al + 2NaOH + 2H2O = 2NaAlO2 + 3H2
x............x.......................................1,5x

[TEX]x = \frac{V}{22,4.2} = \frac{V}{44,8} [/TEX]

\Rightarrow nNa [TEX]= \frac{V}{44,8} [/TEX]

Thí nghiệm 2
2Na + 2H2O = 2NaOH + H2
x....................................0,5x
2Al + 2NaOH + 2H2O = 2NaAlO2 + 3H2

Ta có số mol H2 tăng lên = [TEX]\frac{0,75V }{22,4}[/TEX]

\Rightarrown Al =[TEX]x + \frac{0,75V}{22,4 .1,5}= \frac{0,75V}{33,6} +\frac{V}{44,8}=\frac{5V}{112}[/TEX]

Thí nghiệm 3
2Na + 2H2O = 2NaOH + H2
[TEX] \frac{V}{44,8} .......\frac{V}{89,6}[/TEX]
2Al + 6HCl =2AlCl3 + 3H2
[TEX]\frac{5V}{112}..........\frac{15V}{224}[/TEX]

Fe + 2HCl = FeCl2 + H2

\Rightarrow Số mol Fe [TEX]= \frac{9V}{4} - \frac{15V}{224}- \frac{V}{89,6} = \frac{139V}{64}[/TEX]

Vậy ta có :

nNa = [TEX]\frac{V}{89,6}[/TEX]

nAl = [TEX]\frac{5V}{112}[/TEX]
nFe = [TEX]\frac{139V}{64}[/TEX]

\Rightarrow % khối lượng các chất ^^ ,kết quả lẻ làm ta nghi ngờ :">



Bài 3 tính ra số lẻ quá ,ngay từ đầu đã lẻ roài :">

bài một sai rồi bà ơi, đề cho TN 1 nó dư axit thì phải tạo muối axit chứ
 
N

naruto_9609

bài 1 đúng rùi =.=" bài 2 hình như chỗ nAl ấy, lấy tổng trừ đi của Na chứ??? bài 3 thì lẻ thật, thấy nghi k giải nữa :D
 
M

minhtuyenhttv

cho oxít MxOy, M có hóa trị k đổi. Tìm CTHH biết 3.06g MxOy tan trong HNO3 dư thu được 5.22g muối

MxOy + 2yHNO3 => xM(NO3)2y/x + yH2O

độ tăng khối lượng của muối là
5,22-3,06=2,16g
độ tăng khối lượng theo phương trình là : 62*2y-16y=108y
vậy số mol muối được tính theo công thức= 2,16/108y=0,02y (mol)
đến đây ko bik làm nữa :((, đề này ngắn mà khó quá nè trời
 
N

naruto_9609

độ tăng khối lượng làm gì???
- Vì M có hóa trị ko đổi nên gọi n là hóa trị của M
- Vậy công thức của oxit bây giờ là: M2On(vì hóa trị k đổi => một hóa trị)
- Viết pthh:
M2On + 2nHNO3 -------------> 2M(NO3)n + nH2O
- Từ pthh trên ta thấy: n M(NO3)n = 2n M2On(mol muối gấp đôi mol oxít)
<=> m / M = 2 * m / M
<=> 5,22 / ( M + 62n) = 2 * 3,06 / ( 2M + 16n)
<=> M = 68,5n
n là hóa trị của KM nên ứng với các số 1 , 2 , 3
n = 1 ------> M = 68,5 * 1 = 68,5 (loại)
n = 2 -------> M = 68,5 * 2 = 137 (Nhận) ------------> M là Ba
n = 3 -----> M = 68,5 * 3 = 205,5 (loại)
Vậy oxit trên là BaO
đúng k nhỉ :-?
 
Top Bottom