[hoá 9] hs giỏi !!!

Q

quangnhatkut3

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1:
1.1: Có 3 mẫu phân hoá học là KCl, NH4NO3, Ca(H2PO4)2. chỉ đc dùng dd Ca(OH)2 làm thế nào để phân biệt mỗi chất
1.2: Tách 3 chất rắn FeCl3, CaCO3, AgCl ra khỏi hỗn hợp của chúng bằng phương pháp hoá học
1.3: Chỉ dùng dd HCl, H2O và những thiết bị cần thiết, làm thế nào để có thể hoà tan đc các kim loại Fe, Cu ? Mô tả cách làm và viết phương trình phản ứng định dùng
Câu 2:
2.1: Hãy nêu phương pháp thực nghiệm chính xác các nồng độ mol/lít của moĩi chất trong dd hỗn hợp gồm Na2CO3NaHCO3.
2.2: có hai lọ mất nhãn đựng dd NaOH và dd AlCl3 đều không màu, không dùng thêm chất nào khác, làm thế nào để biết lọ nào đựng dd gì ? Giải thích?
Câu3:
3.1: Dung dịch A chứa NaOH 4% và Ca(OH)2 3.7%. Phải cần bao nhiêu gam dd A để trung hoà hoàn toàn 119ml dd HNO3 10% ( D=1,06g/ml)
3.2: Hoà tan 115,3 g hỗn hợp gồm MgCO3 RCO3 bằng 500ml dd H2SO4 loãng thì thu được dd A, chất rắn B và 4,48 lít CO2 (đktc).
- đun cạn dd A thu đc 12,2g muối khan
-Mặc khác đem nung chất B đến khối lượng không đổi thì thu đc 11,2 lít CO2 (đktc) và chất rắn C.
a, Tình nồng độ mol/lít của dd H2SO4.
b, Tình khối lượng chất rắn B.
c, Tìm R biết số mol RCO3 gấp 2,5 lần số mol MgCO3
 
N

nguyenthuhuong0808

Câu 1:
1.1: Có 3 mẫu phân hoá học là KCl, NH4NO3, Ca(H2PO4)2. chỉ đc dùng dd Ca(OH)2 làm thế nào để phân biệt mỗi chất
1.2: Tách 3 chất rắn FeCl3, CaCO3, AgCl ra khỏi hỗn hợp của chúng bằng phương pháp hoá học
1.3: Chỉ dùng dd HCl, H2O và những thiết bị cần thiết, làm thế nào để có thể hoà tan đc các kim loại Fe, Cu ? Mô tả cách làm và viết phương trình phản ứng định dùng
Câu 1:
1.1. Lấy mỗi phân bón một ít làm mẫu thử.
- Cho dung dịch Ca(OH)2 đến dư vào lần lượt từng mẫu thử
+ phân bón nào tạo khí có mùi khai là NH4NO3
[TEX]2 NH_4NO_3 + Ca(OH)_2 -> 2 NH_3 + 2 H_2O + Ca(NO_3)_2[/TEX]
+ phân bón nào tạo kết tủa là Ca(H2PO4)2
[TEX]Ca(H_2PO_4)_2 + 2 Ca(OH)_2 -> Ca_3(PO_4)_2 + 4 H_2O[/TEX]
+ phân bón nào không có hiên tượng gì là KCl

1.2. - Hòa tan hỗn hợp vào nước, CaCO3 và AgCl ko tan, FeCl_ tan
- Lọc, thu được dung dịch FeCl3 và hỗn hợp CaCo3, AgCl
- Cô cạn dung dịch FeCl_3 thu được FeCl3 khan
- Cho dung dịch HCl dư vào hỗn hợp còn lại, CaCO3 tan, AgCl ko tan
[TEX]CaCO_3 + 2 HCl -> CaCl_2 + H_2O + CO_2[/TEX]
- Lọc, thu được AgCl
- Cho Na2CO3 vào dung dịch còn lại
[TEX]Na_2CO_3 + CaCl_2 -> CaCO_3 + 2NaCl[/TEX]
[TEX]Na_2CO_3 + 2 HCl -> 2 NaCl + H_2O + CO_2[/TEX]
- Lọc, thu được CaCO3

1.3 Cho Fe vào dung dịch HCl dư, Fe tan
Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
- Điện phân H2O
2 H2O -dp-> 2 H2 + O2
Cho khí O2 thu được đi qua bột Cu nung nóng
2 Cu + O2 -t-> 2 CuO
- Cho chất rắn thu được vào dugn dịch HCl
2 HCl + CuO -> CuCl2 + H2O
 
N

nguyenthuhuong0808

Câu 2:
2.2: có hai lọ mất nhãn đựng dd NaOH và dd AlCl3 đều không màu, không dùng thêm chất nào khác, làm thế nào để biết lọ nào đựng dd gì ? Giải thích?
Câu3:
3.1: Dung dịch A chứa NaOH 4% và Ca(OH)2 3.7%. Phải cần bao nhiêu gam dd A để trung hoà hoàn toàn 119ml dd HNO3 10% ( D=1,06g/ml)
3.2: Hoà tan 115,3 g hỗn hợp gồm MgCO3 RCO3 bằng 500ml dd H2SO4 loãng thì thu được dd A, chất rắn B và 4,48 lít CO2 (đktc).
- đun cạn dd A thu đc 12,2g muối khan
-Mặc khác đem nung chất B đến khối lượng không đổi thì thu đc 11,2 lít CO2 (đktc) và chất rắn C.
a, Tình nồng độ mol/lít của dd H2SO4.
b, Tình khối lượng chất rắn B.
c, Tìm R biết số mol RCO3 gấp 2,5 lần số mol MgCO3

Câu 2.2: - Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử.
- Đốt hai mẫu thử trên
- Mẫu thử nào cháy với ngọn lửa màu vàng là NaOH
- Mẫu thử còn lại là AlCl3

Câu 3:
3.1. [TEX]C_{M(HNO3)} = \frac{10.1,06.10}{63} = 1,68 (M)[/TEX]
n HNO3 = 1,68 . 0,119 = 0,2 (mol)

Ca(OH)2 + 2 HNO3 -> Ca(NO3)2 + H2O
...x.................2x
NaOH + HNO3 -> NaNO3 + H2O
...y..........y
2x + y = 0,2
[TEX]\frac{74x .100}{4} = \frac{40y . 100}{3,7} [/TEX]
=> y = 0,054
x = 0,092
bạn tự tính tiếp nha.


tớ phải đi học rồi. tối về làm nối câu cuối nha
 
N

nguyenthuhuong0808

3.2: Hoà tan 115,3 g hỗn hợp gồm MgCO3 RCO3 bằng 500ml dd H2SO4 loãng thì thu được dd A, chất rắn B và 4,48 lít CO2 (đktc).
- đun cạn dd A thu đc 12,2g muối khan
-Mặc khác đem nung chất B đến khối lượng không đổi thì thu đc 11,2 lít CO2 (đktc) và chất rắn C.
a, Tình nồng độ mol/lít của dd H2SO4.
b, Tình khối lượng chất rắn B.
c, Tìm R biết số mol RCO3 gấp 2,5 lần số mol MgCO3
do nung chất rắn B thu được khí CO2 => hỗn hợp dư => đ H2SO4 phản ứng hết
[TEX]MgCO_3 + H_2SO_4 -> MgSO_4 + H_2O + CO_2[/TEX]
....a.........................................................a
[TEX]RCO_3 + H_2SO_4 -> RSO_4 + H_2O + CO_2[/TEX]
...b...........................................................b
[TEX]MgCO_3 -t-> MgO + CO_2[/TEX]

[TEX]RCO_3 -t-> RO + CO_2 [/TEX](có thể xảy ra)


[TEX]n H_2SO_4 = n CO_2 = 0,2 mol[/TEX]
[TEX]=> C_{M(H_2SO_4)} = \frac{0,2}{0,5}= 0,4 (M)[/TEX]

b. theo dlbtkl ta có:
m hh phản ứng = 12,2 + 0,2 . 18 + 0,2 . 44 - 0,2 .98 = 5 (g)
=> m B = 115,3 - 5 = 110,3(g)
c. goi n MgCo3 bạn đầu = x mol => n RCO3 ban đầu = y mol
a+ b = 0,2
x - a + 2,5x - b = 0,5
=> x= 0,2
0,2. 84 + 0,2 .2,5 . (R + 60 ) = 115,3
R = 197 => R là ba
 
Last edited by a moderator:
M

minhtuyenhttv

do nung chất rắn B thu được khí CO2 => hỗn hợp dư => đ H2SO4 phản ứng hết
[TEX]MgCO_3 + H_2SO_4 -> MgSO_4 + H_2O + CO_2[/TEX]
....a.........................................................a
[TEX]RCO_3 + H_2SO_4 -> RSO_4 + H_2O + CO_2[/TEX]
...b...........................................................b
[TEX]MgCO_3 -t-> MgO + CO_2[/TEX]

[TEX]RCO_3 -t-> RO + CO_2 [/TEX](có thể xảy ra)


[TEX]n H_2SO_4 = n CO_2 = 0,2 mol[/TEX]
[TEX]=> C_{M(H_2SO_4)} = \frac{0,2}{0,5}= 0,4 (M)[/TEX]

b. theo dlbtkl ta có:
m hh phản ứng = 12,2 + 0,2 . 18 + 0,2 . 44 - 0,2 .98 = 5 (g)
=> m B = 115,3 - 5 = 110,3(g)
c. goi n MgCo3 bạn đầu = x mol => n RCO3 ban đầu = y mol
a+ b = 0,2
x - a + 2,5x - b = 0,5
=> x= 0,2
0,2. 84 + 0,2 .2,5 . (R + 60 ) = 115,3
R = 197 => R là ba
đoạn cuối phải là R + 60= 197 => R là Bari chứ, sao R= 197 lại ra Bari được, hương xem lại kẻo nhầm nhé
 
Top Bottom