A là dung dịch nhôm nitrat 1,5M cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào 300 ml dung dịch A
a) Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng để thu được kết tủa lớn nhất
n)Tính thể tích NaOH để thu được lượng kết tủa nhỏ nhất(có môi truờng bazơ)
Trong 300ml ddA có Al(NO3)3 1,5M [TEX]\Rightarrow n_{AlCl_3} = 0,3.1,5 = 0,45 mol[/TEX]
Cho từ từ dd NaOH vào dd A, xảy ra phản ứng
[TEX]AlCl_3 + 3NaOH \to Al(OH)_3 + 3NaCl (1)[/TEX]
Ban đầu xuất hiện kết tủa keo, khi NaOH dư thì kết tủa keo sẽ bị hoà tan.
Do đó để lượng kết tủa thu được là tối đa thì NaOH phải vừa đủ để kết tủa hết Al^{3+} mà ko hoà tan nó.
[TEX]\Rightarrow n_{NaOH can} = 3.n_{AlCl_3} = 3.0,45 = 1,35 mol[/TEX]
[TEX]\Rightarrow V_{NaOH can} = \frac{1,35}{2} = 0,675 lit[/TEX]
b/ Để lượng kết tủa thu được nhỏ nhất thì Al(OH)3 sinh ra phải bị hoà tan hết
[TEX]Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O (2)[/TEX]
--0,45--------0,45
[TEX]n_{NaOH pu} = n_{NaOH o (1)} + n_{NaOH o (2)} = 1,35 + 0,45 = 1,8 mol[/TEX]
Mặt khác dd sau phản ứng có môi trường Bazo, nên NaOH ban đầu phải dư
Hay
[TEX]n_{NaOH can} > n_{NaOH pu} = 1,8 mol[/TEX]
[TEX]\Rightarrow V_{NaOH can} > \frac{1,8}{2} = 0,9 lit[/TEX]
Cho từ từ dung dịch NaOH vào A được 1 lượng kết tủa.Lấy kết tủa nung đến m không đổi được 20,4g chất rắn .Tính thể tích NaOH.
Lượng kết tủa là Al(OH)3
20,4 chất răn sau khi nung là Al2O3
Ta có: [TEX]n_{Al(OH)_3} = 2.n_{Al_2O_3} = 2.\frac{20,4}{102} = 0,2 mol < 0,45 mol[/TEX]
==> NaOH hết, chỉ xảy ra phản ứng (1)
[TEX]Theo (1)[/B] n_{NaOH} = 3.n_{Al(OH)_3 = 0,6 mol[/TEX]
[TEX]\Rightarrow V_{NaOH} = \frac{0,6}{2} = 0,3 lit[/TEX]