[hoá 9]đề thi vào chuyên ptnk (tp.hcm)

O

o0honeybaby0o

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

ĐỀ THI MÔN HOÁ CHUYÊN
LỚP 10 TRƯỜNG PTNK (TP HCM)​
Câu 1)
1) Đốt cháy cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với [TEX]Fe_2O_3[/TEX] rắn nung nóng thu được hỗn hợp khí B và hỗn hợp rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch [TEX] Ca(OH)_2[/TEX] thu được kết tủa D và dung dịch E. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E lại được kết tủa D. Cho C tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, thu được khí và dung dịch F. Cho F tác dụng với dung dịch NaOH dư, được hỗn hợp kết tủa trắng G. Nung G trong không khí được 1 oxit duy nhất. Viết các phương trình xảy ra.

2) Từ nguyên liệu [TEX]Fe_3O_4[/TEX] rắn hãy trình bày cách điều chế:
a. [TEX]FeCl_3[/TEX] rắn.
b. [TEX]FeCl_2[/TEX] rắn.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

Câu 2)
Có 5 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: [TEX]NaCl[/TEX], [TEX]Na_2SO_4[/TEX], [TEX]MgSO_4[/TEX], [TEX]Al_2(SO_4)_3[/TEX], [TEX]BaCl_2[/TEX]. Chỉ được dùng một oxit rắn, làm thế nào để dung dịch bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học.

Câu 3).
Cho 14,8 gam hỗn hợp rắn X gồm kim loại M hóa trị II, oxit của M và muối sunfat của M hòa tan vào trong dung dịch [TEX]H_2SO_4[/TEX] loãng, dư thì thu được dung dịch A và 4,48 lít khí ở đktc. Cho [TEX]NaOH[/TEX] dư cho vào dung dịch A, thu được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì còn lại 14 gam chất rắn.
Mặt khác, cho 14,8 gam hỗn hợp X vào 0,2 lít dung dịch [TEX]CuSO_4[/TEX] 2M. Sau khi phản ứng kết thúc, tách bỏ chất rắn, đem phần dung dịch cô cạn đến hết nước thì còn lại 62 gam chất rắn.
1) Xác định kim loại M.
2) Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X.

Câu 4)
1) Hãy viết các công thức cấu tạo có thể ứng với các công thức phân tử [TEX]C_4H_8Br_2[/TEX]. Cho biết công thức cấu tạo nào phù hợp với chất được tạo thành từ phản ứng [TEX]C_4H_8 + Br_2[/TEX] => [TEX]C_4H_8Br_2[/TEX] ?
2) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có):
a) [TEX]C_12H_22O_11 + H_2O[/TEX] => A1 + A2

b) [TEX]CO_2[/TEX] + [TEX]H_2O[/TEX] => B + [TEX]O_2[/TEX]

c) B + [TEX]H_2O[/TEX] => A1
d) C => [TEX]H [-HNCH_2CO-]_Noh[/tex] +[tex] H2O[/tex]
Câu 5)
Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau. Hãy viết các phương trình hóa học dưới dạng công thức cấu tạo rút gọn.
[tex]C_2H_4[/tex] => [tex]C_2H_6O[/tex] => [tex]C_2H_4O_2[/tex] => [tex]C_4H_8O_2[/tex] => [tex]C_2H_3O_2Na[/tex]

Câu 6)
Cho một hỗn hợp khí A chứa 7 gam [tex]C_2H_4[/tex] và 1 gam [tex]H_2[/tex] phản ứng với nhau có mặt xúc tác thu được hỗn hợp khí B. Một nửa khối lượng khí B phản ứng vừa đủ với 25 ml dung dịch Brom 1M. Một nửa khối lượng khí B còn lại đem đốt cháy với lượng dư oxi và cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 100 ml dung dịch NaOH 22,4% (tỉ trọng d = 1,25 g/ml) thu được dung dịch C.
a) Xác định hiệu suất phản ứng giữa [tex]C_2H_4[/tex] và [tex]H_2[/tex]
b) Xác định nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch C.
 
O

o0honeybaby0o

1/giờ thì viết phương trình đây (anh Zero_flyer giải :) ):
[tex]C + O[/TEX] => [TEX] CO_2[/TEX]
[TEX] C + CO_2[/TEX] => [TEX] 2CO[/TEX]
[TEX] 3CO + Fe_2O_3 [/TEX] => [TEX] Fe + 3CO_2[/TEX]
[TEX] CO_2 + Ca(OH)_2 [/TEX] => [TEX] Ca(HCO_3)_2[/TEX]
[TEX] 2NaOH + Ca(HCO_3) [/TEX] => [TEX] CaCO_3 + Na_2CO_3 + 2H_2O[/TEX]
[TEX] Fe + 2HCl [/TEX] => [TEX] FeCl_2 + H_2 [/TEX]
[TEX] FeCl_2 + 2NaOH [/TEX] => [TEX] Fe(OH)_2 + 2NaCl [/TEX]
[TEX] 4Fe(OH)_2 + O_2 + 2H_2O[/TEX] => [TEX] 4Fe(OH)_3 + H_2[/TEX]
[TEX] 2Fe(OH)_3 [/TEX] => [TEX] Fe_2O_3 + 3H_2O [/TEX]
 
T

tobzo

1/giờ thì viết phương trình đây (anh Zero_flyer giải :) ):
[tex]C + O[/TEX] => [TEX] CO_2[/TEX]
[TEX] C + CO_2[/TEX] => [TEX] 2CO[/TEX]
[TEX] 3CO + Fe_2O_3 [/TEX] => [TEX] Fe + 3CO_2[/TEX]
[TEX] CO_2 + Ca(OH)_2 [/TEX] => [TEX] Ca(HCO_3)_2[/TEX]
[TEX] 2NaOH + Ca(HCO_3) [/TEX] => [TEX] CaCO_3 + Na_2CO_3 + 2H_2O[/TEX]
[TEX] Fe + 2HCl [/TEX] => [TEX] FeCl_2 + H_2 [/TEX]
[TEX] FeCl_2 + 2NaOH [/TEX] => [TEX] Fe(OH)_2 + 2NaCl [/TEX]
[TEX] 4Fe(OH)_2 + O_2 + 2H_2O[/TEX] => [TEX] 4Fe(OH)_3 + H_2[/TEX]
[TEX] 2Fe(OH)_3 [/TEX] => [TEX] Fe_2O_3 + 3H_2O [/TEX]

Chỉ có nấy phương trình thôi hả em??? Thiếu nhiều đấy.
 
L

long15

Câu 2)
Có 5 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Na_2SO_4, MgSO_4, Al_2(SO_4)_3, BaCl_2. Chỉ được dùng một oxit rắn, làm thế nào để dung dịch bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học.

dùng BaO
có kết tủa trắng là MgSO_4 và Na_2SO_4
Na_2SO_4 + Ba(OH)2 ---------> NaOH + BaSO4 (1)
MgSO_4 + Ba(OH)2-----------> Mg(OH)2 + BaSO4 (2)
có kết tủa sau đó kết tủa tan 1 phần là Al_2(SO_4)

không có kết tủa là NaCl , BaCl_2 (4)

sau đó cho Al_2(SO_4) vào (4) có kết tủa là BaCl2 còn lại là NaCl

sau đó cho Al2(SO4)3 vào (1) (2) thì cái nào tạo kết tủa là NaSO4 còn không có hiện tượng là MgSO4
 
Last edited by a moderator:
Z

zero_flyer

mấy anh chị ấy nói đúng rồi đấy, bài đó của anh còn thiếu nhiều lắm, do mấy pt kia hơi khó, hồi đó anh giải cho mấy đứa lớp 8 mà, mà khi đó đề đâu có dễ như thế này nhỉ, ^^ khi đó em đâu có cho chất cụ thể,anh phải đoán chất mà
 
O

o0honeybaby0o

Àh há! Cảm ơn anh đã nhắc nhở. Các anh chị giải giúp, vì em còn mấy cái đề thi vào chuyên Lê Quý Đôn và Lê Hồng Phong nữa, khi nào giải xong bài này, em sẽ post tiếp. :D
 
T

tobzo

Câu 1)
1) Đốt cháy cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với [TEX]Fe_2O_3[/TEX] rắn nung nóng thu được hỗn hợp khí B và hỗn hợp rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch [TEX] Ca(OH)_2[/TEX] thu được kết tủa D và dung dịch E. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E lại được kết tủa D. Cho C tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, thu được khí và dung dịch F. Cho F tác dụng với dung dịch NaOH dư, được hỗn hợp kết tủa trắng G. Nung G trong không khí được 1 oxit duy nhất. Viết các phương trình xảy ra.

[tex]C + O[/TEX] => [TEX] CO[/TEX]
[TEX] 2CO + O_2[/TEX] => [TEX] 2CO_2[/TEX]
[TEX] CO + 3Fe_2O_3 [/TEX] => [TEX] 2Fe_3O_4 + CO_2[/TEX]
[TEX]Fe_3O_4 + CO -----> FeO + CO_2[/TEX]
[TEX]FeO + CO -----> Fe + CO_2[/TEX]
[TEX] CO_2 + Ca(OH)_2 [/TEX] => [TEX] CaCO_3[/TEX]
[TEX]CO_2 + CaCO_3 + H_2O -----> Ca(HCO_3)_2[/TEX]
[TEX] 2NaOH + Ca(HCO_3)_2 [/TEX] => [TEX] CaCO_3 + Na_2CO_3 + 2H_2O[/TEX]
[TEX] Fe + 2HCl [/TEX] => [TEX] FeCl_2 + H_2 [/TEX]
[TEX]FeO + HCl -----> FeCl_2 + H_2O[/TEX]
[TEX]Fe_3O_4 + HCl -----> FeCl_3 + FeCl_2 + H_2O[/TEX]
[TEX]Fe_2O_3 + HCl -----> FeCl_3 + H_2O[/TEX]
[TEX] FeCl_2 + 2NaOH [/TEX] => [TEX] Fe(OH)_2 + 2NaCl [/TEX]
[TEX]FeCl_3 + NaOH -----> Fe(OH)_3 + NaCl[/TEX]
[TEX] 4Fe(OH)_2 + O_2 + 2H_2O[/TEX] => [TEX] 4Fe(OH)_3 + H_2[/TEX]
[TEX] 2Fe(OH)_3 [/TEX] => [TEX] Fe_2O_3 + 3H_2O [/TEX]

2) Từ nguyên liệu Fe3O4 rắn hãy trình bày cách điều chế:
a. FeCl3rắn.
b. FeCl2rắn.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
a, Hoà tan Fe3O4 bằng HCl dư:
[TEX]Fe_3O_4 + HCl -----> FeCl_3 + FeCl_2 + H_2O[/TEX]
Cho dung dịch sau phản ứng tác dụng với NaOH dư:
[TEX] FeCl_2 + 2NaOH [/TEX] => [TEX] Fe(OH)_2 + 2NaCl [/TEX]
[TEX]FeCl_3 + NaOH -----> Fe(OH)_3 + NaCl[/TEX]
Lọc kết tủa: Fe(OH)3 và Fe(OH)2 nung ngoài không khí đến khối lượng ko đổi.
[TEX] 4Fe(OH)_2 + O_2 + 2H_2O[/TEX] => [TEX] 4Fe(OH)_3 + H_2[/TEX]
[TEX] 2Fe(OH)_3 [/TEX] => [TEX] Fe_2O_3 + 3H_2O [/TEX]
Thu đc chất rắn cuối cùng là Fe2O3
Hoà tan bằng HCl
[TEX]Fe_2O_3 + HCl -----> FeCl_3 + H_2O[/TEX]
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đc FeCl3 rắn.
P/S: có thể dùng cách sục khí Cl2 đến dư rồi cô cạn dd nhưng cách này ko chắc chắn đc điểm tối đa.
b,Hoà tan Fe3O4 bằng HCl dư:
[TEX]Fe_3O_4 + HCl -----> FeCl_3 + FeCl_2 + H_2O[/TEX]
Cho Fe đến dư vào dung dịch sau phản ứng ( HCl dư đảm bảo hoà tan hết Fe )
[TEX]Fe + FeCl_3 -----> FeCl_2[/TEX]
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đc FeCl2 rắn.

Câu 2)
Có 5 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: [TEX]NaCl, Na_2SO_4, MgSO_4, Al_2(SO_4)_3, BaCl_2[/TEX]. Chỉ được dùng một oxit rắn, làm thế nào để dung dịch bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học

có kết tủa trắng là [TEX]MgSO_4[/TEX] và [TEX]Na_2SO_4[/TEX]
[TEX]Na_2SO_4 + Ba(OH)2 ---------> NaOH + BaSO4 (1)[/TEX]
[TEX]MgSO_4 + Ba(OH)2-----------> Mg(OH)2 + BaSO4 (2)[/TEX]
có kết tủa sau đó kết tủa tan 1 phần là [TEX]Al_2(SO_4)_3[/TEX]

không có kết tủa là [TEX]NaCl , BaCl_2 (4)[/TEX]

sau đó cho Al_2(SO_4) vào (4) có kết tủa là BaCl2 còn lại là NaCl

sau đó cho Al2(SO4)3 vào (1) và (2) thì cái nào tạo kết tủa là NaSO4 còn không có hiện tượng là MgSO4
Copy của long15

Câu 3).
Cho 14,8 gam hỗn hợp rắn X gồm kim loại M hóa trị II, oxit của M và muối sunfat của M hòa tan vào trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được dung dịch A và 4,48 lít khí ở đktc. Cho NaOH dư cho vào dung dịch A, thu được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì còn lại 14 gam chất rắn.
Mặt khác, cho 14,8 gam hỗn hợp X vào 0,2 lít dung dịch CuSO4 2M. Sau khi phản ứng kết thúc, tách bỏ chất rắn, đem phần dung dịch cô cạn đến hết nước thì còn lại 62 gam chất rắn.

1) Xác định kim loại M.
2) Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X.

PTHH:
[TEX]M .....+ H_2SO_4 -----> MSO_4 + H_2[/TEX]
0,2 mol........................................0,2 mol
[TEX]MO + H_2SO_4 -----> MSO_4 + H_2O[/TEX]
[TEX]2NaOH + MSO_4 -----> M(OH)_2 + Na_2SO_4[/TEX]
[TEX]M(OH)_2 -----> MO + H_2O[/TEX]
[TEX]M ......+ CuSO_4 -----> Cu + MSO_4[/TEX]
0,2 mol................................0,2 mol
[TEX]n_{CuSO_4 du} = 0,2 mol \Rightarrow m_{CuSO_4 du} = 32 gam[/TEX]
[TEX]\Rightarrow m_{MSO_4} = 62 - 32 = 30 gam[/TEX]
Gọi số mol MO và MSO4 lần lượt là a và b
Ta có:
a(M + 16) + b(M+96) = 14,8 - 0,2M
(M + 16).( 0,2 + a + b) = 14
(M + 96).( 0,2 + b) = 30
giải hệ pt 3 ẩn ta có: M = 24 = Mg
a = 0,1 mol ; b = 0,05 mol
Tự giải câu b.
Câu 4:
1) tự giải vì chưa biết gõ latex công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ.
2) A1 : glucozo
A2: fuctozo
B: HCHO
C :không hiểu pt.
Câu 5:
[TEX]C_2H_4 + H_2O -----> C_2H_5OH[/TEX]
[TEX]C_2H_5OH + O_2 ---len men giam ----> CH_3COOH + H_2O[/TEX]
[TEX]CH_3COOH + C_2H_5OH -----> CH_3COOC_2H_5[/TEX]
[TEX]CH_3COOC_2H_5 + NaOH -----> CH_3COONa + C_2H_5OH[/TEX]
Câu 6)
Cho một hỗn hợp khí A chứa 7 gam C2H4 và 1 gam H2 phản ứng với nhau có mặt xúc tác thu được hỗn hợp khí B. Một nửa khối lượng khí B phản ứng vừa đủ với 25 ml dung dịch Brom 1M. Một nửa khối lượng khí B còn lại đem đốt cháy với lượng dư oxi và cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 100 ml dung dịch NaOH 22,4% (tỉ trọng d = 1,25 g/ml) thu được dung dịch C.
a) Xác định hiệu suất phản ứng giữa C2H4 và H2
b) Xác định nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch C.

[TEX]C_2H_4 + H_2 -----> C_2H_6 (1)[/TEX]
[TEX]C_2H_4 + Br_2 -----> C_2H_4Br_2[/TEX]
[TEX]C_2H_4 + 3O_2 -----> 2CO_2 + 2H_2O[/TEX]
[TEX]C_2H_6 + \frac{7}{2}O_2 -----> 2CO_2 + 3H_2O[/TEX]
[TEX]2H_2 + O_2 -----> 2H_2O[/TEX]
[TEX]n_{C_2H_4} = 0,25 mol[/TEX]
[TEX]n_{H_2} = 0,5 mol[/TEX]
Gọi số mol H2 phản ứng là a mol => số mol C2H4 phản ứng là a mol => số mol C2H6 tạo thành là x mol
[TEX]n_{Br_2} = 0,025 . 1 = 0,025 mol[/TEX]
=> số mol C2H4 còn lại sau phản ứng (1) là : 0,025 mol
...bla...bla... bài này em tự làm đc chứ nhỉ @-)
 
Last edited by a moderator:
O

o0honeybaby0o

Haha...Em mới lớp 8 thui ạh! Tại tìm đc cái đề, thấy hay, post lên giúp mấy ah chị lớp trên thui ạh!!!! Chứ em áh ?! Chưa đủ trình ạh :D. Cảm ơn anh đã giải giúp, nhưng em nghĩ là anh MOD nên để mấy anh chị lớp 9 định thi vào chuyên thử sức thì hơn :D
 
T

tobzo

Haha...Em mới lớp 8 thui ạh! Tại tìm đc cái đề, thấy hay, post lên giúp mấy ah chị lớp trên thui ạh!!!! Chứ em áh ?! Chưa đủ trình ạh :D. Cảm ơn anh đã giải giúp, nhưng em nghĩ là anh MOD nên để mấy anh chị lớp 9 định thi vào chuyên thử sức thì hơn :D
Anh giải giúp chả cám ơn thì thôi. Hức. Tại anh thấy để 2 ngày rồi mà không có anh chị lớp 9 vào làm nên làm thôi mà. Anh cũng chưa làm hết. Còn đề em post tiếp lên đi.
 
Top Bottom