[Hóa 9]đề thi HSG _vào thử sức đi!

B

binbon249

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

[FONT=&quot]Câu 1[/FONT][FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Xác định các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6 và hoàn thành phương trình hoá học của các phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có):[/FONT]
[FONT=&quot] a. X1 + H2O ------> X2 + X3 + H2[/FONT]
[FONT=&quot] b. X2 + X4 --------> BaCO­3 + K2CO3 + H2O[/FONT]
[FONT=&quot] c. X2 + X3 -------> X1 + X5 + H2­O[/FONT]
[FONT=&quot] d. X4 + X6 ------> BaSO4 + K2SO4 + H2O + CO2[/FONT]
[FONT=&quot] e. X5 + HCl --------> X1 + X3 + H2O[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 2[/FONT][FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Chỉ dùng thêm giấy quỳ tím, trình bày cách nhận biết các dung dịch sau: Na2SO4, NaHCO3, NaCl, BaCl2, AlCl3, NaHSO4. [/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Câu 3[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
A [FONT=&quot]là hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và Fe3O4. Để hoà tan 4,94 gam A cần 360 ml dung dịch HCl 0,5M. Nếu lấy 0,2 mol hỗn hợp A cho tác dụng với với H2 dư ở nhiệt độ cao thì sau phản ứng thu được 5,4 gam H2O. Tính % khối lượng mỗi chất trong A. [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Câu 4[/FONT][FONT=&quot] ( 3,5 điểm): [/FONT]
[FONT=&quot]Cho khí CO đi qua m gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 nung nóng được 17,6 gam hỗn hợp chứa 6 chất rắn và 11,2 lít khí B có tỷ khối đối với khí oxi bằng 1,275. Dẫn toàn bộ lượng khí B vào 342 gam d[/FONT][FONT=&quot]ung dịch Ba(OH)2 16% thu được a gam kết tủa. Tính m và a.[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]( các thể tích khí đo ở đktc)[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Câu 5[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng H2SO4 đặc, nóng thu được 8,96 lít SO2 ( đktc) và dung dịch B chỉ chứa một chất tan. Tính % khối lượng của oxi trong A[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Câu 6[/FONT][FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Cho a gam kim loại M tác dụng với oxi thu được 9,6 gam hỗn hợp M và MO. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HCl thì thu được dung dịch chứa 28,5 gam muối. Xác định M và tính giá trị của a. [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]( Cho: Fe = 56; O = 16; Cu = 64; Al = 27; H = 1; Ba = 137; Zn = 65; Mg = 24; Ca = 40)
[/FONT]
[FONT=&quot]@};-:-*@};-:-*@};-:-*@};-:-*@};-:-*@};-:-*@};-:-*@};-:-*@};-
[/FONT]
[FONT=&quot]------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
 
M

minhtuyenhttv

[FONT=&quot]Câu 1[/FONT]
[FONT=&quot]Xác định các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6 và hoàn thành phương trình hoá học của các phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có):[/FONT]
[FONT=&quot] a. X1 + H2O ------> X2 + X3 + H2[/FONT]
[FONT=&quot] b. X2 + X4 --------> BaCO­3 + K2CO3 + H2O[/FONT]
[FONT=&quot] c. X2 + X3 -------> X1 + X5 + H2­O[/FONT]
[FONT=&quot] d. X4 + X6 ------> BaSO4 + K2SO4 + H2O + CO2[/FONT]
[FONT=&quot] e. X5 + HCl --------> X1 + X3 + H2O[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 2[/FONT]
[FONT=&quot]Chỉ dùng thêm giấy quỳ tím, trình bày cách nhận biết các dung dịch sau: Na2SO4, NaHCO3, NaCl, BaCl2, AlCl3, NaHSO4. [/FONT]

[FONT=&quot]Câu 3[/FONT]
A [FONT=&quot]là hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và Fe3O4. Để hoà tan 4,94 gam A cần 360 ml dung dịch HCl 0,5M. Nếu lấy 0,2 mol hỗn hợp A cho tác dụng với với H2 dư ở nhiệt độ cao thì sau phản ứng thu được 5,4 gam H2O. Tính % khối lượng mỗi chất trong A. [/FONT]

[FONT=&quot]Câu 4[/FONT][FONT=&quot] ( 3,5 điểm): [/FONT]
[FONT=&quot]Cho khí CO đi qua m gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 nung nóng được 17,6 gam hỗn hợp chứa 6 chất rắn và 11,2 lít khí B có tỷ khối đối với khí oxi bằng 1,275. Dẫn toàn bộ lượng khí B vào 342 gam d[/FONT][FONT=&quot]ung dịch Ba(OH)2 16% thu được a gam kết tủa. Tính m và a.[/FONT]
[FONT=&quot]( các thể tích khí đo ở đktc)[/FONT]

[FONT=&quot]Câu 5[/FONT]
[FONT=&quot]Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng H2SO4 đặc, nóng thu được 8,96 lít SO2 ( đktc) và dung dịch B chỉ chứa một chất tan. Tính % khối lượng của oxi trong A[/FONT]

[FONT=&quot]Câu 6[/FONT]
[FONT=&quot]Cho a gam kim loại M tác dụng với oxi thu được 9,6 gam hỗn hợp M và MO. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HCl thì thu được dung dịch chứa 28,5 gam muối. Xác định M và tính giá trị của a. [/FONT]

[FONT=&quot]( Cho: Fe = 56; O = 16; Cu = 64; Al = 27; H = 1; Ba = 137; Zn = 65; Mg = 24; Ca = 40)
[/FONT]
[FONT=&quot]@};-:-*@};-:-*@};-:-*@};-:-*@};-:-*@};-:-*@};-:-*@};-:-*@};-
[/FONT]
[FONT=&quot]------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------[/FONT]
Câu 1: X1 là KCl

X2 là KOH

X3 là Cl2

X4 là BaHCO3

X5 là KClO3

X6 là KHSO4

câu 2:
dùng quỳ tím

[FONT=&quot]Na2SO4, NaHCO3, NaCl, BaCl2 ko màu

[/FONT][FONT=&quot]AlCl3, NaHSO4. màu đỏ

cho hai chất làm quỳ màu đỏ vào 4 chất kia
[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot]NaHSO4 làm một chất có khí bay ra, một chất có kết tủa

chất có khí là NaHCO3, chất có KT là BaCL2

[/FONT][FONT=&quot] chất kia ko có HT gì là AlCl3

cho BaCl2 vào hai chất còn lại nhận dc Na2SO4

thế là nhận được tất cả rồi :)):)):))

mấy bài tính toán ko làm đâu, lười lắm cậu ạ :))




[/FONT][FONT=&quot]

[/FONT]
 
N

nguyenthuhuong0808

Câu 4 ( 3,5 điểm):
Cho khí CO đi qua m gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 nung nóng được 17,6 gam hỗn hợp chứa 6 chất rắn và 11,2 lít khí B có tỷ khối đối với khí oxi bằng 1,275. Dẫn toàn bộ lượng khí B vào 342 gam dung dịch Ba(OH)2 16% thu được a gam kết tủa. Tính m và a.(các thể tích khí đo ở đktc)

gọi n CO dư = a mol , n CO2 = b mol
a+ b = 0,5
28a + 44b = 32.1,275.0,5 = 20,4
=> a = 0,1; b = 0,4
n O tách ra = n CO2 pu = 0,4 mol
m O = 6,4 g
m = 6,4 + 17,6 = 24 g
n ba(OH)2 = 0,32 mol
1< n CO2 : n Ba(OH)2 = 0,4 : 0,32 = 1,25 < 2
=> xảy ra cả 2 pu tạo muối trung hòa và muối axit
CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + H2O
x............x...............x
2 CO2 + Ba(OH)2 -> Ba(HCO3)2
2y............y....................y
x + 2y = 0,4
x + y = 0,32
=> x= 0,24
a = 197. 0,24 = 42,96 g


Câu 5
Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng H2SO4 đặc, nóng thu được 8,96 lít SO2 ( đktc) và dung dịch B chỉ chứa một chất tan. Tính % khối lượng của oxi trong A
2 Fe + 6 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6 H2O + 3 SO2
x................................................................1,5x
2 FeO + 4 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 4 H2O + SO2
y.................................................................0,5y
2 Fe3O4 + 10 H2SO4 -> 3 Fe2(SO4)3 + 10 H2O + SO2
z............................................................................0,5z
Fe2O3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3 H2O
56x + 72y + 232z + 160t = 49,6
1,5x + 0,5y + 0,5z = 0,4
=> 1,5 (56x + 72y + 232z + 160t) = 49,6.1,5
56(1,5x + 0,5y + 0,5z) = 0,4.56
=> 80x + 320y + 240t = 52
=> x + 4y + 3t = 0,65
=> n O (A) = 0,65 mol
m O = 10,4 g
% O = 20,97 %
 
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

[FONT=&quot]Câu 1[/FONT]
[FONT=&quot]Xác định các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6 và hoàn thành phương trình hoá học của các phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có):[/FONT]
[FONT=&quot] a. X1 + H2O ------> X2 + X3 + H2[/FONT]
[FONT=&quot] b. X2 + X4 --------> BaCO­3 + K2CO3 + H2O[/FONT]
[FONT=&quot] c. X2 + X3 -------> X1 + X5 + H2­O[/FONT]
[FONT=&quot] d. X4 + X6 ------> BaSO4 + K2SO4 + H2O + CO2[/FONT]
[FONT=&quot] e. X5 + HCl --------> X1 + X3 + H2O[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]@};-:-*@};-:-*@};-:-*@};-:-*@};-:-*@};-:-*@};-:-*@};-:-*@};-
[/FONT]
[FONT=&quot]------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------[/FONT]



Câu I: Các chất X1==> X6 là:
[FONT=&quot]X1:KCl;
[/FONT]

[FONT=&quot]X2:KOH
[/FONT]

[FONT=&quot]X3:[tex] Cl_2[/tex]
[/FONT]

[FONT=&quot]X4:[tex] Ba(HCO_3)_2[/tex][/FONT]
[FONT=&quot]X5:[tex] KClO_3[/tex] [/FONT]
[FONT=&quot]X6:[tex] KHSO_4[/tex][/FONT]

Viết lại pt:
[tex] 2KCl + 2H_2O ==>2KOH + Cl_2 + H_2[/tex] (đp có màng ngăn)
[tex] 2KOH + Ba(HCO_3)_2 ==> BaCO_3 + K_2CO_3 + 2H_2O[/tex]
[tex] KOH + Cl_2 ==> KCl + KClO_3[/tex]
[tex] Ba(HCO_3)_2 + 2KHSO_4 ==> BaSO_4 + K_2SO_4 + 2CO_2 + 2H2_O[/tex]
[tex] KClO_3 + HCl ==> KCl + Cl_2[/tex]

Tí làm nốt bài kia!:D
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenthuhuong0808

thực ra thì ở cấp hai người ta vẫn quy định là muối ko làm đổi màu quỳ tím
hjc
nhiều lúc làm bài nhận biết cũng bức xúc vì vấn đề này
theo kiến thức cấp 3 thì alCl3 làm quỳ tím chuyển màu đỏ
hjx hjx
 
T

thao_won

Câu 3
A là hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và Fe3O4. Để hoà tan 4,94 gam A cần 360 ml dung dịch HCl 0,5M. Nếu lấy 0,2 mol hỗn hợp A cho tác dụng với với H2 dư ở nhiệt độ cao thì sau phản ứng thu được 5,4 gam H2O. Tính % khối lượng mỗi chất trong A.

HÌnh như bài này vẫn chưa ai chém ;))

Khi hoà tan A bằng HCl , tạo ra muối và nước .

\Rightarrow Số mol O bằng 1 nửa số mol H

\Rightarrow nO =[TEX] \frac{1}{2}[/TEX] Số mol HCl = 0,36 .0,5 : 2 = 0,09 mol

Vậy trong 4,94 g A có 0,09 mol Oxi .

Khi khử A :

nO = nH2O = 5,4 : 18 = 0,3 mol

\Rightarrow Trong 0,2 mol A có 0,3 mol Oxi

\Rightarrow Khối lượng của 0,2 mol A là :[TEX] 4,94 .\frac{0,3}{0,09} = ???[/TEX]

Kết quả chắc lẻ lắm nhỉ :(

Sau đó , gọi x , y, z là số mol CuO , Al2O3 và Fe3O4 trong 0,2 mol A, ta có hệ phương trình 3 ẩn :

x + y+ z =0,2
x + 3y +4z = 0,3
80x + 102y + 232z = ???

Tự bấm mày tính cái ??? nhé :D

Linh cảm kết quả ko đúng ,cái ??? sẽ lẻ :-?
 
N

nangtien_lonton

Bài 3 :
Đặt trong 4,94 g A có x mol CuO
y mol Al2O3
z mol Fe3O4
CuO + 2HCl => CuCl2 + H2O
Al2O3 + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2O
Fe3O4 + 8HCl => FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

Từ đây có hpt:
80x + 102y + 232z = 4,94
x + 3y + 4z = 0,09

Đặt trong 0,2 mol A có xk mol CuO
yk mol Al2O3
zk mol Fe3O4
CuO + H2 => Cu + H2O
Fe3O4 + 4H2 => 3Fe + 4H2O
Từ đây có hpt:
xk + yk + zk = 0,2
xk + 4zk = 0,3
=> ( x + y + z ) : ( x + 4z ) = 0,2 : 0,3
=> x + 3y - 5z = 0
Giải được x = 0,02 và y = z = 0,01
Vậy %CuO = 32,39%
%Al2O3 = 20,65%
%Fe3O4 = 46,96%
 
Last edited by a moderator:
M

minhtuyenhttv


Câu I: Các chất X1==> X6 là:
[FONT=&quot]X1:KCl;
[/FONT]

[FONT=&quot]X2:KOH
[/FONT]

[FONT=&quot]X3:[tex] Cl_2[/tex]
[/FONT]

[FONT=&quot]X4:[tex] Ba(HCO_3)_2[/tex][/FONT]
[FONT=&quot]X5:[tex] KClO_3[/tex] [/FONT]
[FONT=&quot]X6:[tex] KHSO_4[/tex][/FONT]

Viết lại pt:
[tex] 2KCl + 2H_2O ==>2KOH + Cl_2 + H_2[/tex] (đp có màng ngăn)
[tex] 2KOH + Ba(HCO_3)_2 ==> BaCO_3 + K_2CO_3 + 2H_2O[/tex]
[tex] KOH + Cl_2 ==> KCl + KClO_3[/tex]
[tex] Ba(HCO_3)_2 + 2KHSO_4 ==> BaSO_4 + K_2SO_4 + 2CO_2 + 2H2_O[/tex]
[tex] KClO_3 + HCl ==> KCl + Cl_2[/tex]

Tí làm nốt bài kia!:D
PT cuối thiếu H2O...............................................................
 
B

binbon249


Mời các bạn giải thử nè:
Một hỗn hợp A gồm Ba và Al . Cho m gam hỗn hợp A phản ứng với nước dư thu được 1,344 lít khí, dung dịch B và phần không tan C.
Cho 2m gam A phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20,832 lít khí .
Tính khối lượng từng kim loại có trong m gam A .
Cho 50 ml dung dịch HCl vào dung dịch B. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,78 gam kết tủa. Xác định CM của dung dịch HCl.

Đs: a. 2,055 và 8,1 . b. 1.8 M
 
Top Bottom