hoá 9 cảm ơn ạ

T

tuanthanh2000

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

ngâm 1 lá đồng trong 20 ml dd AGNO3 cho tới khi đồng không thể tan thêm đc nữa.lấy lá đồng ra,rửa nhẹ,làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng g.hãy xác định nồng độ mol của dd AGNO3 đã dùng ( giả thiết toàn bộ lượng bạc giải phóng bám hết vào đồng)
tks ạ
 
T

thupham22011998

ngâm 1 lá đồng trong 20 ml dd AGNO3 cho tới khi đồng không thể tan thêm đc nữa.lấy lá đồng ra,rửa nhẹ,làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng g.hãy xác định nồng độ mol của dd AGNO3 đã dùng ( giả thiết toàn bộ lượng bạc giải phóng bám hết vào đồng)
tks ạ

Đề bài thiếu? Em xem lại đề bài!
..................................
........................................
 
T

tuanthanh2000

Đề bài thiếu? Em xem lại đề bài!
..................................
........................................

ngâm 1 lá đồng trong 20 ml dd AGNO3 cho tới khi đồng không thể tan thêm đc nữa.lấy lá đồng ra,rửa nhẹ,làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 g.hãy xác định nồng độ mol của dd AGNO3 đã dùng ( giả thiết toàn bộ lượng bạc giải phóng bám hết vào đồng)
 
R

robben0x

Cu + 2AgNO3 ----> Cu(NO3)2 + 2Ag
(g) 64 ---> 216 \Rightarrow tăng 216-64=152 (g)
\Rightarrow nCu (PƯ) = 1,52 :152 =0,01 (mol)
\Rightarrow nAg (PƯ) = 0,02 (mol)
\Rightarrow nồng độ mol của AgNO3 = 0,02:0,02 =1 M
 
R

robben0x

Bạn sử dụng biện pháp tăng giảm khối lượng í!!!!!
coi lúc đầu có 64g Cu(1mol) thì sau PƯ thu được 216g Ag(2mol)
vậy khối lượng sau PƯ tăng lên thì bằng khối lượng Ag (trên) trừ đi khối lượng Cu(trên) (lí thuyết)
mà bài ra chỉ tăng 1,52g nên ta tìm được số mol Cu đã PƯ =m tăng thực tế : m tăng lí thuyết =
1,52: (216-64) = 0,02 (mol) thôi
nếu bạn chưa biết dùng thì có thể lên mạng học
;););););););););););););)
bạn chỉnh cho mình số 216 xuống chân của Ag trong phương trình trên nhé !!!!!!!!!!!
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom