[hóa 9] bài tập về phi kim

N

nguyenthuhuong0808

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Ây za.......... box phi kim im hơi lặng tiếng quá nhỉ, mình lập pic mọi người cùng post bài trao đổi nhé...
mình bắt đầu trước nhé....
dễ trước, khó sau....
Chú Ý: nghiêm cấm spam...
start

Bài 1: Sục 13,44l khí Cl2(đktc) vào 250ml dd chứa KI 0,5M và KBr 1,5M. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.
Bài 2: Cho 17,92l hỗn hợp Cl2 và Br2 (cho rằng Br2 ở dạng khí) có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:3 tác dụng với 750ml dd NaI 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng. Xác định thành phần chất rắn thu được.
 
A

anline1234

Ây za.......... box phi kim im hơi lặng tiếng quá nhỉ, mình lập pic mọi người cùng post bài trao đổi nhé...
mình bắt đầu trước nhé....
dễ trước, khó sau....
Chú Ý: nghiêm cấm spam...
start

Bài 1: Sục 13,44l khí Cl2(đktc) vào 250ml dd chứa KI 0,5M và KBr 1,5M. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.
Bài 2: Cho 17,92l hỗn hợp Cl2 và Br2 (cho rằng Br2 ở dạng khí) có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:3 tác dụng với 750ml dd NaI 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng. Xác định thành phần chất rắn thu được.
Hehe
Bít ùi! Tui bóc tem cho bà. Nhớ thak đey!
1/ [TEX]Cl_2 + 2 KI -> 2 KCl + I_2 [/TEX]
....x...........2x
0.0625...0.125....0.125.....0.0625
[TEX]Cl_2 + 2KBr -> 2KCl + Br_2[/TEX]
....y......... 2y
0.1875....0.375....0.375...0.1875
[TEX]^nKI = 0,25 . 0,5 = 0.125 [/TEX]
[TEX]^nKBr = 1,5 . 0,25 = 0.375 [/TEX]
Giả sử KBr và KI p.ứ hết, ta có:
2(x+y) = 0.125 + 0.375 = 0.5
=> x+y = 0.25
vậy [TEX]Cl_2[/TEX] dư
Sau khi cô cạn thì thu được khối lượng chất rắn:
[TEX]^m[/TEX] c.rắn = [TEX]^mKCl + ^mBr_2 + ^mI_2[/TEX]
= (0,125 + 0,0,375).35,5 + 0,1875.160 + 0,0625.254 = 83.125
HI! Còn bài để dành
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenthuhuong0808

Bài 1: Sục 13,44l khí Cl2(đktc) vào 250ml dd chứa KI 0,5M và KBr 1,5M. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.
Bài 2: Cho 17,92l hỗn hợp Cl2 và Br2 (cho rằng Br2 ở dạng khí) có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:3 tác dụng với 750ml dd NaI 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng. Xác định thành phần chất rắn thu được.
Hehe
Bít ùi! Tui bóc tem cho bà. Nhớ thak đey!
1/ [TEX]Cl_2 + 2 KI -> 2 KCl + I_2 [/TEX]
....x...........2x
0.0625...0.125....0.125.....0.0625
[TEX]Cl_2 + 2KBr -> 2KCl + Br_2[/TEX]
....y......... 2y
0.1875....0.375....0.375...0.1875
[TEX]^nKI = 0,25 . 0,5 = 0.125 [/TEX]
[TEX]^nKBr = 1,5 . 0,25 = 0.375 [/TEX]
Giả sử KBr và KI p.ứ hết, ta có:
2(x+y) = 0.125 + 0.375 = 0.5
=> x+y = 0.25
vậy [TEX]Cl_2[/TEX] dư
Sau khi cô cạn thì thu được khối lượng chất rắn:
[TEX]^m[/TEX] c.rắn = [TEX]^mKCl + ^mBr_2 + ^mI_2[/TEX]
= (0,125 + 0,0,375).35,5 + 0,1875.160 + 0,0625.254 = 83.125
HI! Còn bài để dành
có hai điều cần lưu ý khi làm bài này
- Khi cho một halogen(F2, I2, Cl2, Br2) tác dụng với dd muối của 2 halogen yếu hơn thì muối của halogen nào yếu nhất sẽ ưu tiên phản ứng trước
độ hoạt đồng của các halogen: F>Cl>Br>I
- Các halogen đều bị thăng hoa( bay hơi) khi đun nóng

^^! biết cách làm rồi nhé
không cần dặt ẩn, tính theo lần lượt từng phản ứng theo kiểu bài tập lượng dư, biết phần cần lưu ý trên kia thì mọi thứ trở nên đơn giản rồi nhỉ?

 
L

le_phuc_an

Flo không phản ứng theo kiểu sục sạo này. Nó chỉ phản ứng với halogenua ở dạng tinh thể mà thôi. Với lại cũng cần phải giữ kính, không cho tiếp xúc với không khí, ánh sáng nữa vì tính oxy hóa của nó có thể biến Iot,brom thành các florua và chẳng thu được halogen nào hết.
 
Top Bottom