[hoá 9]Bài tập về muối. Vô đây

G

giang97bn

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1:Một hiđrat của muối Sắt (III) clorua nặng 108,2g phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ được kết tủa màu đỏ. khối lượng chất rắn thu được sau khi nung nóng kết tủa đến khô là 32g.
Xác định CTPT của hiđrat
Bài 2:Cho [TEX]{KMnO}_{4}[/TEX] tác dụng với HCl thu được khí A màu vàng lục . Cho khí A vào một bình cầu đầy nước úp ngược rồi đem ra ánh sáng thì được khí B và dung dịch C.
Cho một ít kim loại Zn vào dung dịch C ta được khí D. Cho khí A tác dụng với khí D ngoài không khí ta được khí E.
Gọi tên A,B,C,D,E.
Bài 3:A là hợp chất vô cơ khi đốt nóng cho ngọn lửa màu vàng. Nung nóng A ở nhiệt độ cao được chất rắn B, hơi nước và khí C không màu không mùi , làm đục nước vôi trong . B khi đốt nóng cũng cho ngọn lửa màu vàng.
A,B là gì? Viết các PTHH.
Bài 4:Muối A khi đốt cháy cho ngọn lửa màu vàng.Nung nóng A được chất rắn B và có hơi nước thoát ra. A và B đều có thể tác dụng được với dung dịch HCl tạo khí C không màu, không mùi, không cháy.
Xác định A
Bài 5:A,B,C là các hợp chất vô cơ của cùng một kim loại. Khi đốt chúng đều cho ngọn lửa màu vàng. A tác dụng với B tạo thành C.Nung nóng B ở nhiệt độ cao được , hơi nước và khí D là hợp chất của cacbon. Biết D tác dụng với A tạo ra được B hoặc C.
Xác định A,B,C.
Làm hộ mấy bài này nhe. Cảm ơn nhiu`

chú ý: [hoá 9] + tiêu đề
 
Last edited by a moderator:
T

tomandjerry789

Bài 1:Một hiđrat của muối Sắt (III) clorua nặng 108,2g phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ được kết tủa màu đỏ. khối lượng chất rắn thu được sau khi nung nóng kết tủa đến khô là 32g.
Xác định CTPT của hiđrat
Bài 2:Cho [TEX]{KMnO}_{4}[/TEX] tác dụng với HCl thu được khí A màu vàng lục . Cho khí A vào một bình cầu đầy nước úp ngược rồi đem ra ánh sáng thì được khí B và dung dịch C.
Cho một ít kim loại Zn vào dung dịch C ta được khí D. Cho khí A tác dụng với khí D ngoài không khí ta được khí E.
Gọi tên A,B,C,D,E.
Bài 3:A là hợp chất vô cơ khi đốt nóng cho ngọn lửa màu vàng. Nung nóng A ở nhiệt độ cao được chất rắn B, hơi nước và khí C không màu không mùi , làm đục nước vôi trong . B khi đốt nóng cũng cho ngọn lửa màu vàng.
A,B là gì? Viết các PTHH.
Bài 4:Muối A khi đốt cháy cho ngọn lửa màu vàng.Nung nóng A được chất rắn B và có hơi nước thoát ra. A và B đều có thể tác dụng được với dung dịch HCl tạo khí C không màu, không mùi, không cháy.
Xác định A
Bài 5:A,B,C là các hợp chất vô cơ của cùng một kim loại. Khi đốt chúng đều cho ngọn lửa màu vàng. A tác dụng với B tạo thành C.Nung nóng B ở nhiệt độ cao được , hơi nước và khí D là hợp chất của cacbon. Biết D tác dụng với A tạo ra được B hoặc C.
Xác định A,B,C.
Làm hộ mấy bài này nhe. Cảm ơn nhiu`
Bài 2
A: khí Clo
B: ;))
C: dd HCl và HClO
D: khí hiđro
E: khí hiđro clorua

 
G

giang97bn

Bài 2 biết A là [TEX]{Cl}_{2}[/TEX]. Viết hộ PTHH [TEX]{KMnO}_{4}+HCl[/TEX] đi. Cả các PTHH khác nữa
 
T

tomandjerry789

Bài 2:Cho [TEX]{KMnO}_{4}[/TEX] tác dụng với HCl thu được khí A màu vàng lục . Cho khí A vào một bình cầu đầy nước úp ngược rồi đem ra ánh sáng thì được khí B và dung dịch C.
Cho một ít kim loại Zn vào dung dịch C ta được khí D. Cho khí A tác dụng với khí D ngoài không khí ta được khí E.
Gọi tên A,B,C,D,E.
Các PTHH:
eq.latex

eq.latex

eq.latex

eq.latex
 
Top Bottom