[Hóa 9] bài tập về khí Clo...

K

khanhngan97

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Người ta cho các chất MnO2,KMnO4, K2Cr2O7 tác dụng vs HCl để điều chế khí Cl theo các PTPƯ
a.hãy cân = các phản ứng trên.
b.nếu muốn điều chế 1 lượng khí Cl nhất định thì chất nào trong 3 chất trên tiết kiệm đk ít HCl nhất.
c.nếu các chất ở trên có cùng số mol tác dụng vs HCl thì chất nào tạo đk nhiều Clo nhất.
d. nếu các chất ở trên có cùng khối lượng thì chất nào tạo đk nhiều Clo nhất.

Câu 2: Vẽ sơ đồ tách riêng dd từng chất ra khỏi hỗn hợp AlCl3, FeCl3, BaCl2 và viết pTHH xảy ra?

Câu 3: Không dùng thêm thuốc thử nào khác , hãy phân biệt các dd k màu : MgCl2, NaOH, NH4Cl, BaCl2, H2SO4, đựng trong các lọ mất nhãn?

Mấy p.giúp mình vs nka!!! sáng thứ 7 mình thi ui...hix
phải cố gắng lên mới kịp đk???:khi (152):

Chú ý: [Hóa 9] + Tiêu đề.
 
Last edited by a moderator:
L

ly_lovely_16111997

1.
a) Cân bằng các PTPƯ
MnO2 + 4HCl  MnCl2 + 2H2O + Cl2
2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2
K2Cr2O7 + 6HCl  K2O + Cr2O3 + 3H2O + 3Cl2

b) Lượng HCl cần để tạo ra 1 mol Cl2:
MnO2 : 4; KMnO4 : 16/5; K2Cr2O7 : 6/3
Kết luận : Dùng K2Cr2O7 tiết kiệm HCl nhất. ( Trường hợp này không cần cân bắng PTPU cũng giải được).

c) Số mol Cl2 tạo thành khi dùng 1 mol mỗi chất.
MnO2 :1; KMnO4 : 5/2; K2Cr2O7 : 3
Kết luận: Nếu các chất có cùng số mol thì dùng K2Cr2O7 tạo được nhiều khi Clo nhất .

d) Khối lượng mỗi chất cần để tạo ra 1 mol Cl2:
MnO2:(16.2+55)=87; KMnO4: 2(39+55+16.4)/5 = 63,2;
K2Cr2O7 : 39.2 +52.2 + 16.7/ 3 = 98
Kết luận : Để tạo ra cùng 1 mol Cl2 thì KMnO4 cần khối lượng ít nhất hay nếu các chất trên có cùng khối lượng thì KMnO4 tạo nhiều Clo nhất.

2.
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl.
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl.
Al(OH)3 +NaOH NaAlO2 + 2H2O.
Fe(OH)3+ 3HCl  FeCl3 + 3H2O.
NaAlO2 +CO2 +2H2O  Al(OH)3¬ + NaHCO3.
NaOH + CO2  NaHCO3.
Al(OH)3+ 3HCl  AlCl3 + 3H2O.
BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl.
BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + CO2 + H2O

3.

Nhỏ 1 dd bất kỳ vào mẫu thử của 4 dung dịch còn lại, sau khi hoàn tất 5 lần thí nghiệm,ta có:


- Nếu tạo được 1 lần kết tủa và 1 lần khí mùi khai bay ra thì dd nhỏ vào là NaOH. Mẫu thử tạo được kết tủa trắng là dd MgCl2. Mẫu thử tạo được khí mùi khai bay ra là NH4Cl.
- Còn lại 2 dd BaCl2 và H2SO4 đều cho 1 lần kết tủa trắng.
- Dùng kết tủa Mg(OH)2 (sản phẩm khi nhỏ NaOH vào MgCl2), cho vào 2 mẫu còn lại. Mẫu nào hòa tan được kết tủa thì đó là dd H2SO4. Dung dịch còn lại là BaCl2.
2NaOH + MgCl2  2NaCl + Mg(OH)2.
NaOH + NH4Cl  NaCl + NH3 + H2O.
BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl.
Mg(OH)2 + H2SO4  MgSO4 + 2H2O.
 
V

vuduyhungchuot

1.
a) Cân bằng các PTPƯ
MnO2 + 4HCl  MnCl2 + 2H2O + Cl2
2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2
K2Cr2O7 + 6HCl  K2O + Cr2O3 + 3H2O + 3Cl2

b) Lượng HCl cần để tạo ra 1 mol Cl2:
MnO2 : 4; KMnO4 : 16/5; K2Cr2O7 : 6/3
Kết luận : Dùng K2Cr2O7 tiết kiệm HCl nhất. ( Trường hợp này không cần cân bắng PTPU cũng giải được).

c) Số mol Cl2 tạo thành khi dùng 1 mol mỗi chất.
MnO2 :1; KMnO4 : 5/2; K2Cr2O7 : 3
Kết luận: Nếu các chất có cùng số mol thì dùng K2Cr2O7 tạo được nhiều khi Clo nhất .

d) Khối lượng mỗi chất cần để tạo ra 1 mol Cl2:
MnO2:(16.2+55)=87; KMnO4: 2(39+55+16.4)/5 = 63,2;
K2Cr2O7 : 39.2 +52.2 + 16.7/ 3 = 98
Kết luận : Để tạo ra cùng 1 mol Cl2 thì KMnO4 cần khối lượng ít nhất hay nếu các chất trên có cùng khối lượng thì KMnO4 tạo nhiều Clo nhất.

2.
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl.
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl.
Al(OH)3 +NaOH NaAlO2 + 2H2O.
Fe(OH)3+ 3HCl  FeCl3 + 3H2O.
NaAlO2 +CO2 +2H2O  Al(OH)3¬ + NaHCO3.
NaOH + CO2  NaHCO3.
Al(OH)3+ 3HCl  AlCl3 + 3H2O.
BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl.
BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + CO2 + H2O

3.

Nhỏ 1 dd bất kỳ vào mẫu thử của 4 dung dịch còn lại, sau khi hoàn tất 5 lần thí nghiệm,ta có:


- Nếu tạo được 1 lần kết tủa và 1 lần khí mùi khai bay ra thì dd nhỏ vào là NaOH. Mẫu thử tạo được kết tủa trắng là dd MgCl2. Mẫu thử tạo được khí mùi khai bay ra là NH4Cl.
- Còn lại 2 dd BaCl2 và H2SO4 đều cho 1 lần kết tủa trắng.
- Dùng kết tủa Mg(OH)2 (sản phẩm khi nhỏ NaOH vào MgCl2), cho vào 2 mẫu còn lại. Mẫu nào hòa tan được kết tủa thì đó là dd H2SO4. Dung dịch còn lại là BaCl2.
2NaOH + MgCl2  2NaCl + Mg(OH)2.
NaOH + NH4Cl  NaCl + NH3 + H2O.
BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl.
Mg(OH)2 + H2SO4  MgSO4 + 2H2O.

Sao phản ứng [TEX]HCl[/TEX] tác dụng với [TEX]K_2Cr_2O_7[/TEX] lại có [TEX]K_2O[/TEX]?
Mình nghĩ phản ứng đó phải thế này chứ:
[TEX]K_2Cr_2O_7 + 14HCl -> 2KCl + 2 CrCl_2 + 4 Cl_2 + 7H_2O[/TEX]
 
K

kiemcun

theo mình dự đoán thì
K2Cr2O7 + HCl --->KCl + Cl2 + CrCl3 _H2O
Cr +6 ---> Cr+3
Cl _1-----> Cl+o
 
Top Bottom