[hóa 9]bài này làm như thế nào vậy.

T

thaotb_98

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi oxit có trong hỗn hợp khí gồm CO và CO2,SO2 bằng phương pháp hóa học.
2. nung m g hỗn hợp chất rắn A gồm Fe2O3 và FeO với lượng thiếu khí CO thu được hỗn hợp chất rắn B có khối lượng 47,84g và 5,6l khí CO2 đo ở đktc. Tính m
3. Cho 11,6 g hỗn hợp gồm Fe2O3, FeO có tỉ lệ số mol 1:1 vào 300 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch trong phản ứng cho rằng thể tích dung dịch thay đổi là ko đáng kể
chú ý: [hóa 9] + tiêu đề
 
Last edited by a moderator:
V

vumacdinhchi

1. làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi oxit có trong hỗn hợp khí gồm CO và CO2,SO2 bằng phương pháp hóa học.
2. nung m g hỗn hợp chất rắn A gồm Fe2O3 và FeO với lượng thiếu khí CO thu được hỗn hợp chất rắn B có khối lượng 47,84g và 5,6l khí CO2 đo ở đktc. Tính m
Câu 1
cho que đóm vào bình chứa khí, nếu bùng cháy thì trong đó có oxi
Câu 2
[TEX]n_{CO_2} = 0,25mol = n_{O} [/TEX]
---> m = 47,84 + 0,25 . 16 = 51,84g
 
H

hhhaivan

1. làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi oxit có trong hỗn hợp khí gồm CO và CO2,SO2 bằng phương pháp hóa học.

B1: Dẫn hỗn hợp qua dd nước Brom, nhạt màu -> có SO2
B2: Dẫn hh khí thoát ra khỏi bình dd Brom vào Ca(OH)2, vẩn đục -> có CO2
B3: Dẫn khí thoát ra vào ống nghiệp chứa CuO nung nóng, thấy chất rắn màu đen chuyển thành màu đỏ -> có CO
 
Y

yumi_26

1. làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi oxit có trong hỗn hợp khí gồm CO và CO2,SO2 bằng phương pháp hóa học.
Dẫn lần lượt từng khí qua dung dịch Brom dư, nhận biết đc SO2 vì nó làm mất màu dung dịch.
Dẫn CO và CO2 qua dd nước vôi trong dư, nhận biết CO2 vì làm đục nước vôi trog.
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
Còn lại là CO.

2. nung m g hỗn hợp chất rắn A gồm Fe2O3 và FeO với lượng thiếu khí CO thu được hỗn hợp chất rắn B có khối lượng 47,84g và 5,6l khí CO2 đo ở đktc. Tính m
[TEX] n_{CO_2} = 0,25 (mol) \Rightarrow m_O = 0,25(44-28) = 4 (g)[/TEX]
\Rightarrow [TEX] m = m_{hh} + m_O = 47,84 + 4 = 51,84 (g)[/TEX]

3. Cho 11,6 g hỗn hợp gồm Fe2O3, FeO có tỉ lệ số mol 1:1 vào 300 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch trong phản ứng cho rằng thể tích dung dịch thay đổi là ko đáng kể

[TEX] n_{HCl} = 0,3 . 2 = 0,6 (mol)[/TEX]
gif.latex

gif.latex

\Rightarrow [TEX] 6a + 2a = 0,6 \Rightarrow a = 0,075 (mol) [/TEX]
\Rightarrow [TEX] C_{M \ FeCl_3} = \frac{0,075.2}{0,3} = 0,5 (M) [/TEX]
[TEX] C_{M \ FeCl_2} = \frac{0,0,75}{0,3} = 0,25 (M) [/TEX]
 
T

thienlong233

Câu 1
cho que đóm vào bình chứa khí, nếu bùng cháy thì trong đó có oxi
Câu 2
[TEX]n_{CO_2} = 0,25mol = n_{O} [/TEX]
---> m = 47,84 + 0,25 . 16 = 51,84g

vumacdinhchi ơi câu 1 sao bạn lại làm như vậy
nhận biết có mặt của oxit chứ ko phải là oxi bạn ạ
nếu làm mất màu dung dịch nước Brom thì chứng tỏ có SO2
SO2+ 2H2O+ Br2--->2HBr+ H2SO4
nếu khí mà khử được đồng(II) oxit tạo ra kim loại màu nâu đỏ và khí bay lên thì đó là CO
CO+ CuO---> Cu + CO2
còn lại là CO2
 
Top Bottom