Nhận thấy m kt 2 < m kt1 mà Ba(Oh)2 (2) > (1) => kt lần 1 có Al(OH)3
$Al_2(SO_4)_3 =x mol$
+) KN1: Giả sử kt lần 1 đạt max
$3Ba(OH)_2 +Al_2(SO_4)_3 ->2Al(OH)_3 + 3BaSO_4$
0,32..................................0,32.2:3......0,32 mol
=> 2,256a =91,2
=> m kt lần 2 =80,851 =>m Al(OH)3 bị hòa tan =10,349 => n Al(OH)3 bị hòa tan=0,133 mol < n Al(OH)3 max
$Ba(OH)_2 +2Al(OH)_3 ->Ba(AlO_2)_2 + 4H_2O$
0,133:2 .....0,133 mol
=> n Ba(OH)2 dùng >n Ba(OH)2 có
=> KN1 loại
+)KN2: Giả sử kt lần 1 bị hòa tan : x<0,1067
$3Ba(OH)_2 +Al_2(SO_4)_3 ->2Al(OH)_3 + 3BaSO_4$
3x..............x......................2x...............3x
$Ba(OH)_2 +2Al(OH)_3 ->Ba(AlO_2)_2 + 4H_2O$
(0,32-3x)...2.(0,32-3x)
=> m kt =1323x -49,92 =2,256a
=> $2a=\dfrac{1323x-49,92}{2,256}.2$
m Al(OH)3 /kt lần 2 =$2a=\dfrac{1323x-49,92}{2,256}.2-3x.233=\dfrac{1069,056x-49,92.2}{2,256}>0 (vì x>0)$
=> m Al(OH)3 giảm so với kt 1 =$\dfrac{(1323x-49,92).0,256}{2,256}$
n ba(Oh)2 hòa tan lượng giảm đó=0,06 mol
Mặt khác:
$Ba(OH)_2 +2Al(OH)_3 ->Ba(AlO_2)_2 + 4H_2O$
0,06.....0,12 mol
=>x =0,1 mol
=> m
+)KN3: Giả sử kt lần 1 chưa bị hòa tan và chưa đạt tới max : x>0,1067
Dễ dàng tính được mkt 2 =80,851 g
-Giả sử kt lần 2 chỉ có BaSO4 => x =0,11567 => n Ba(OH)2 cần =0,44 ...>n Ba(OH)2 có
=> kt có Al(OH)3,BaSO4
tính bình thường lần lượt thì có x=0,1059 <0,1067
=> Loại
:M_nhoc2_70::M_nhoc2_70::M_nhoc2_70: