N
ngocis
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 1: Có một hỗn hợp gồm bột : Cu; Cu(OH)2; CuCO3 ( trong đó sỗ mol của 2 muỗi bằng nhau) được chia làm 2 phần bằng nhau:
Phần 1: được hòa tan trong 100ml dung dịch H2SO4 loãng 20%, D=1,14g/ml, axit dư. Khi đó tách ra 0,04 mol CO2.
a, Tính số gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra từ thí nghiệm 1.
b, Tìm số kim loại Cu trong hỗn hợp đầu. Biết ở t độ C độ tan của CuSO4 là 12,9g
Câu 2: H2SO4 100% hấp thụ SO3 tạo ra ôleum có công thức H2SO4.nSO3. Hòa tan 6,76 g ôleum trên vào H2O đc 200ml dd H2SO4. Cứ 5ml H2SO4 trên thì trung hòa vừa đủ với 8ml dd NaOH0,5M. Xác định công thức ôlium
Câu 3: Hòa tan m gam hỗn hợp ( FeO, Fe3O4) vào 440 gam dung dịch H2SO4 9,8% ( lượng Axit lấy dư 10% so với lượng cần thiết) thu đc dung dịch B. Để 1 thời gian trong không khí thấy khối lượng B tăng còn axit trong dd giảm thu đc dd D. Thêm NaOH dư vào dd D đc kết tủa E, lọc kết tủa E và nung trong không khí đến khối lượng không đổi đc chất rắn G khối lượng G=(m+2)
gam.
a, Tính thành phần khối lượng hỗn hợp A
b, Tính nồng độ % của các chất trong dd D, biết khối lượng kết tủa E thu được bằng 1,2 lần khối lượng của G
Câu4: Có 2 dd HCl nồng độ khác nhau, khí hiệu A, B và dd NaOH nồng độ không đổi.
- Trộn A, và B theo tỉ lệ thể tich 3/1 đc dd C. Trung hòa 10ml dd C cần 7,5 ml dd NaOH.
- Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích 1/3 đc dd D. Trung hòa 10 ml D cần 10,5 ml NaOh
Tìm tỉ lệ thể tích A, B cần trộn để sau khi trộn, thể tích NaOH cần trung hòa bằng thể tích dd sau khi trộn.
Câu 5: Đun nóng trong 1 bình cầu 0,18g 1 chất đơn giản A với H2SO4 đặc dư. Sản phẩn tạo thành của p/ư cho qua Ca(OH)2, khi đó tách đc 5,1g kết tủa. Xác định A dùng tính toán và pthh để chứng minh.
Câu 6: Hỗn hợp a gồm 4 g NaOH 10,7 g Fe(OH)3. Để tác dụng vừa đủ A cần V ( ml) hỗn hợp axit ( HCl 1M và 0.5M H2SO4). Tính V?
Câu 7: khi làm nguội 1026.4 g dd bão hòa R2SO4.nH2O, R là kim loại kiềm, n thuộc N* thỏa mãn 7 < n < 12. Từ 80 độ xuống 10 độ thì có 395.4 g R2SO4.nH2O tách ra khỏi dd. TÌm CTPT của R2SO4.nH2O biết độ tan R2SO4 ở 80 độ là 28,3g và 10 độ là 9 g.
Câu 8: X gồn hh 3.82g A2SO4 và BSO4 biết khối lg nguyên tử của A nhỏ hơn của B là 1 ĐVC. Cho hh vào dd BaCl2 vừa đủ thu đc 6,99 g kết tủa và dd Y. Xác định A và B.
Câu 9:
a, có bao nhiêu am tinh thể NaCl tách ra khi làm lạnh 1900 gam dd NaCl bão hòa từ 90 độ đến 0 độ. Biết độ tan của NaCl ở 90 độ là 50g và 0 độ là 35 g
b, xác định khối lượng AgNO3 tách ra khi làm lạnh 2500 g dd AgNO3 bão hòa ở 60 độ xuống 10 độ. độ tan ở 60 độ là 525g và 10 độ là 170
c, Hòa tan 6,66 g AL2(SO4)3.nH2Ovaof H2O tạo thành dd A. Lấy 1/10 dd A t/d với dd BaCl2 thấy tạo 02699g kết tủa. Xác định CT tinh thể muối sunfat nhôm?
:khi (8)::khi (8)::khi (8)::khi (8)::khi (8)::khi (8)::khi (8)::khi (8)::khi (8)::khi (8)::khi (8)::khi (8)::khi (8)::khi (8)::khi (8)::khi (8): hello
Phần 1: được hòa tan trong 100ml dung dịch H2SO4 loãng 20%, D=1,14g/ml, axit dư. Khi đó tách ra 0,04 mol CO2.
Phần 2: Nung nóng trong không khí, sau khi phản ứng xảy ra xong, để nguội làm khô rồi đem sản phẩm thực nghiệm như Phần 1.
Cả 2 dung dịch thu được sau khi thí nghiệm làm lạnh đến t độ C, khi đó từ dung dịch 2 tách ea 9,75g CúÕ.5H2O.
a, Tính số gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra từ thí nghiệm 1.
b, Tìm số kim loại Cu trong hỗn hợp đầu. Biết ở t độ C độ tan của CuSO4 là 12,9g
Câu 2: H2SO4 100% hấp thụ SO3 tạo ra ôleum có công thức H2SO4.nSO3. Hòa tan 6,76 g ôleum trên vào H2O đc 200ml dd H2SO4. Cứ 5ml H2SO4 trên thì trung hòa vừa đủ với 8ml dd NaOH0,5M. Xác định công thức ôlium
Câu 3: Hòa tan m gam hỗn hợp ( FeO, Fe3O4) vào 440 gam dung dịch H2SO4 9,8% ( lượng Axit lấy dư 10% so với lượng cần thiết) thu đc dung dịch B. Để 1 thời gian trong không khí thấy khối lượng B tăng còn axit trong dd giảm thu đc dd D. Thêm NaOH dư vào dd D đc kết tủa E, lọc kết tủa E và nung trong không khí đến khối lượng không đổi đc chất rắn G khối lượng G=(m+2)
gam.
a, Tính thành phần khối lượng hỗn hợp A
b, Tính nồng độ % của các chất trong dd D, biết khối lượng kết tủa E thu được bằng 1,2 lần khối lượng của G
Câu4: Có 2 dd HCl nồng độ khác nhau, khí hiệu A, B và dd NaOH nồng độ không đổi.
- Trộn A, và B theo tỉ lệ thể tich 3/1 đc dd C. Trung hòa 10ml dd C cần 7,5 ml dd NaOH.
- Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích 1/3 đc dd D. Trung hòa 10 ml D cần 10,5 ml NaOh
Tìm tỉ lệ thể tích A, B cần trộn để sau khi trộn, thể tích NaOH cần trung hòa bằng thể tích dd sau khi trộn.
Câu 5: Đun nóng trong 1 bình cầu 0,18g 1 chất đơn giản A với H2SO4 đặc dư. Sản phẩn tạo thành của p/ư cho qua Ca(OH)2, khi đó tách đc 5,1g kết tủa. Xác định A dùng tính toán và pthh để chứng minh.
Câu 6: Hỗn hợp a gồm 4 g NaOH 10,7 g Fe(OH)3. Để tác dụng vừa đủ A cần V ( ml) hỗn hợp axit ( HCl 1M và 0.5M H2SO4). Tính V?
Câu 7: khi làm nguội 1026.4 g dd bão hòa R2SO4.nH2O, R là kim loại kiềm, n thuộc N* thỏa mãn 7 < n < 12. Từ 80 độ xuống 10 độ thì có 395.4 g R2SO4.nH2O tách ra khỏi dd. TÌm CTPT của R2SO4.nH2O biết độ tan R2SO4 ở 80 độ là 28,3g và 10 độ là 9 g.
Câu 8: X gồn hh 3.82g A2SO4 và BSO4 biết khối lg nguyên tử của A nhỏ hơn của B là 1 ĐVC. Cho hh vào dd BaCl2 vừa đủ thu đc 6,99 g kết tủa và dd Y. Xác định A và B.
Câu 9:
a, có bao nhiêu am tinh thể NaCl tách ra khi làm lạnh 1900 gam dd NaCl bão hòa từ 90 độ đến 0 độ. Biết độ tan của NaCl ở 90 độ là 50g và 0 độ là 35 g
b, xác định khối lượng AgNO3 tách ra khi làm lạnh 2500 g dd AgNO3 bão hòa ở 60 độ xuống 10 độ. độ tan ở 60 độ là 525g và 10 độ là 170
c, Hòa tan 6,66 g AL2(SO4)3.nH2Ovaof H2O tạo thành dd A. Lấy 1/10 dd A t/d với dd BaCl2 thấy tạo 02699g kết tủa. Xác định CT tinh thể muối sunfat nhôm?
:khi (8)::khi (8)::khi (8)::khi (8)::khi (8)::khi (8)::khi (8)::khi (8)::khi (8)::khi (8)::khi (8)::khi (8)::khi (8)::khi (8)::khi (8)::khi (8): hello
Các bạn ấn thử nút THANKS nhé!