Hóa 8 Hoa 8

Helitage1e

Học sinh
Thành viên
4 Tháng mười một 2020
70
34
26
Hải Dương
THCS Cẩm Vũ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài in đậm, gạch chân, nghiêng thì chỉ cho em xin cách giải thôi ạ. Em cảm ơn!
Bài 1:
Cho các chất sau: C, S, P, Na, Fe, Cu, Ag, Pt, Au, Co, SO2, NH3, Cu2S, FeS, C6H12O6, C2H2, CO2, P2O5
a, Chất nào tác dụng được với oxi?
b, Viết PTHH của các phản ứng

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam sắt kim loại cần dùng vừa đủ 0,672 lít khí oxi (đktc) thu được 3,48 gam một oxit A của sắt
a, Tính m?
b, oxit A nặng hơn CuO gấp 2,9 lần. Xác định CTHH của A

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,8vgam một hợp chất vô cơ A chỉ thu được 4,48 lít SO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Tìm CTHH của A. Biết A nặng hơn NH3 gấp 2 lần

Bài 4: Đốt cháy hoàn toànv6 gam C cần dùng vừa đủ 0,35 mol khí oxi chỉ tạo thành 0,5 mol một oxit X
a, Viết PTHH dạng tổng quát và tìm CTHH của b, X cháy trong oxi taoh thành khí cacbonic và tỏa nhiều nhiệt nên X được dùng làm nhiên liệu khí có giá trị. Tính thể tích của X ở đktc đã th/gia p/ứ và KL khí cacbonic được tạo thành khi có 145kg không khí đã th/gia p/ứ. Biết oxi chiếm 20% thể thích không khí.
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Linh_2006

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
Bài in đậm, gạch chân, nghiêng thì chỉ cho em xin cách giải thôi ạ. Em cảm ơn!
Bài 1:
Cho các chất sau: C, S, P, Na, Fe, Cu, Ag, Pt, Au, Co, SO2, NH3, Cu2S, FeS, C6H12O6, C2H2, CO2, P2O5
a, Chất nào tác dụng được với oxi?
b, Viết PTHH của các phản ứng

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam sắt kim loại cần dùng vừa đủ 0,672 lít khí oxi (đktc) thu được 3,48 gam một oxit A của sắt
a, Tính m?
b, oxit A nặng hơn CuO gấp 2,9 lần. Xác định CTHH của A

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,8vgam một hợp chất vô cơ A chỉ thu được 4,48 lít SO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Tìm CTHH của A. Biết A nặng hơn NH3 gấp 2 lần

Bài 4: Đốt cháy hoàn toànv6 gam C cần dùng vừa đủ 0,35 mol khí oxi chỉ tạo thành 0,5 mol một oxit X
a, Viết PTHH dạng tổng quát và tìm CTHH của b, X cháy trong oxi taoh thành khí cacbonic và tỏa nhiều nhiệt nên X được dùng làm nhiên liệu khí có giá trị. Tính thể tích của X ở đktc đã th/gia p/ứ và KL khí cacbonic được tạo thành khi có 145kg không khí đã th/gia p/ứ. Biết oxi chiếm 20% thể thích không khí.
Bài 1 :
a) Tất cả đều pứ trừ - Ag, Au, Pt, CO2, P2O5
b) Chị chỉ viết mấy cái PT lạ còn lại em tự viết nha !
2 CO + O2 -- to --> 2 CO2
2 SO2 + O2 --- to, xt --> 2 SO3
4NH3 + 3O2 -- to --> 2N2 + 6H2O
Cu2S + 2O2 --- to --> 2CuO + SO2
4FeS + 7O2 --- to --> 2Fe2O3 + 4SO2
C6H12O6 + 6O2 -- to --> 6CO2 + 6H2O
C2H2 + 3O2 -- to --> 2CO2 + H2O

Bài 2 :
Fe + O2 --- to --> oxit của Fe
BTKL :
mFe + mO2 = m oxit
có m oxit = 3,48
V O2 => nO2 => mO2
=> thay vào tìm đc mFe = m

* Oxit A nặng hơn CuO 2,9 lần
Oxit A có dạng : FexOy
PTK của A / PTK CuO = 2,9
=> PTK A = PTK FexOy = 2,9 . 80 = 232
=> 56x + 16y = 232
=> 7x + 2y = 29
7x < 29 , x thuộc N* => x = ... => y =...

Bài 3 :
nSO2 = 0,2 (mol) => nS = 0,2 mol => mS = 6,4 (g)
nH2O = 0,2 (mol) => nH = 0,4 mol => mH = 0,4 (g)

mS + mH = 6,8 = mA
=> A chỉ gồm S và H
nH : nS = 0,4 : 0,2 = 2 : 1
=> CTDGN : H2S
=> CTHH có dạng : (H2S)n
M (H2S)n = 34n
M A = 17. 2 = 34
=> n = 1
=> H2S

Bài 4 :
a. 2x C + y O2 --- to ---> 2CxOy

nC / nCxOy = x = 0,5 / 0,5 = 1
=> x =1

nC / nO2 = 2x/y = 2/y = 0,5/0,35
=> y = 1,4 (vô lí vì y thuộc N*)

=> Đề bài sai ~ Em xem lại nhé!
 

Cheems

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng mười một 2020
649
584
121
Hà Nội
THCS ko noi
Bài 1
a,b)
C+O2->>CO2
S+O2->SO2
2P+3O2->P2O3
.....+5O2->
Bài in đậm, gạch chân, nghiêng thì chỉ cho em xin cách giải thôi ạ. Em cảm ơn!
Bài 1:
Cho các chất sau: C, S, P, Na, Fe, Cu, Ag, Pt, Au, Co, SO2, NH3, Cu2S, FeS, C6H12O6, C2H2, CO2, P2O5
a, Chất nào tác dụng được với oxi?
b, Viết PTHH của các phản ứng

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam sắt kim loại cần dùng vừa đủ 0,672 lít khí oxi (đktc) thu được 3,48 gam một oxit A của sắt
a, Tính m?
b, oxit A nặng hơn CuO gấp 2,9 lần. Xác định CTHH của A

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,8vgam một hợp chất vô cơ A chỉ thu được 4,48 lít SO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Tìm CTHH của A. Biết A nặng hơn NH3 gấp 2 lần

Bài 4: Đốt cháy hoàn toànv6 gam C cần dùng vừa đủ 0,35 mol khí oxi chỉ tạo thành 0,5 mol một oxit X
a, Viết PTHH dạng tổng quát và tìm CTHH của b, X cháy trong oxi taoh thành khí cacbonic và tỏa nhiều nhiệt nên X được dùng làm nhiên liệu khí có giá trị. Tính thể tích của X ở đktc đã th/gia p/ứ và KL khí cacbonic được tạo thành khi có 145kg không khí đã th/gia p/ứ. Biết oxi chiếm 20% thể thích không khí.
Bài 1
a,b ( tất cả đều nung nóng hết nha)
C+O2->>CO2
S+O2->SO2
4P+3O2->2P2O3
.....+5O2->2P2O5
3Fe+2O2->Fe3O4
2Cu+O2->2CuO
2SO2+O2->2SO3(xt V2O5/NO2)
4NH3+5O2->4NO+6H2O
Cu2S+2O2->2CuO+SO2
4FeS+7O2->2Fe2O3+4SO2
C6H12O6+6O2->6CO2+6H2O
2C2H2+5O2->4CO2+2H2O
Bài 2
a)BTKL cho pư:Fe+O2->FexOy
=>m=3,48-(0,672:22,4.32)=2,52g
b)M CTHH của oxit fe=2,9.80=232
=>Fe3O4(từ ba công thức oxit của sắt chỉ có cái này hợp lí thôi)
Bài 3:
M=17.2=34
BT nguyên tố:nS=4,48/22,4=0,2 mol
nH=3,6/18 .2=0,4 mol
=>CTHH là H2S
Bài 4:
2C+O2->2CO(vì C dư và em thấy hơi vô lý nhi )
2CO+O2->2CO2
VO2=145/29.20%=1 mol
=>VCO=2.22,4=44,8m3(vì đơn vị là kg)
=>mCO2=2.44=88kg
Bài 4 em thấy hơi sai nên nếu sai mong anh chị thông cảm ạ!
 

Helitage1e

Học sinh
Thành viên
4 Tháng mười một 2020
70
34
26
Hải Dương
THCS Cẩm Vũ
Quả thật em nhầm ạ
Đề bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam C cần dùng vừa đủ 0,25 mol khí oxi chỉ tạo thành 0,5 mol một oxit X
a, Viết PTHH dạng tổng quát và tìm CTHH của X
b, X cháy trong oxi tạo thành khí cacbonic và tỏa nhiều nhiệt nên X được dùng làm nhiên liệu khí có giá trị. Tính thể tích của X ở đktc đã th/gia p/ứ và khối lượng khí cacbonic được tạo thành khi có 145kg không khí đã th/gia p/ứ. Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí.
 

Cheems

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng mười một 2020
649
584
121
Hà Nội
THCS ko noi
Quả thật em nhầm ạ
Đề bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam C cần dùng vừa đủ 0,25 mol khí oxi chỉ tạo thành 0,5 mol một oxit X
a, Viết PTHH dạng tổng quát và tìm CTHH của X
b, X cháy trong oxi tạo thành khí cacbonic và tỏa nhiều nhiệt nên X được dùng làm nhiên liệu khí có giá trị. Tính thể tích của X ở đktc đã th/gia p/ứ và khối lượng khí cacbonic được tạo thành khi có 145kg không khí đã th/gia p/ứ. Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí
C ở đây là gì thế
 

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
Quả thật em nhầm ạ
Đề bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam C cần dùng vừa đủ 0,25 mol khí oxi chỉ tạo thành 0,5 mol một oxit X
a, Viết PTHH dạng tổng quát và tìm CTHH của X
b, X cháy trong oxi tạo thành khí cacbonic và tỏa nhiều nhiệt nên X được dùng làm nhiên liệu khí có giá trị. Tính thể tích của X ở đktc đã th/gia p/ứ và khối lượng khí cacbonic được tạo thành khi có 145kg không khí đã th/gia p/ứ. Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí.
a. 2x C + y O2 --- to ---> 2CxOy

nC / nCxOy = x = 0,5 / 0,5 = 1
=> x =1

nC / nO2 = 2x/y = 2/y = 0,5/0,25 = 2
=> y = 1

=> CTHH X: CO

b. 2CO + O2 -- to ---> 2CO2

Đổi: 145 kg = 145 000 (g)

n không khí = 145 000 / 29 = 5 000 (mol)
=> nO2 = 20% . 5000 = 1 000 (mol)

2CO + O2 -- to ---> 2CO2
2000 <-- 1000 -------> 2000 (mol)

V CO (ĐKTC) = 2000 . 22,4 = 44800 (l)
mCO2 = 2000 . 44 = 88 000 (g)
 
  • Like
Reactions: Junery N

Helitage1e

Học sinh
Thành viên
4 Tháng mười một 2020
70
34
26
Hải Dương
THCS Cẩm Vũ
Chị ơi, cho em hỏi hướng làm của bài 2 và áp dụng công thức nào với công thức nào với ạ
 

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
Chị ơi, cho em hỏi hướng làm của bài 2 và áp dụng công thức nào với công thức nào với ạ
Đây là hướng bài 2 nha !

Bài 2 :
Fe + O2 --- to --> oxit của Fe
BTKL :
mFe + mO2 = m oxit
có m oxit = 3,48
V O2 => nO2 => mO2
=> thay vào tìm đc mFe = m

* Oxit A nặng hơn CuO 2,9 lần
Oxit A có dạng : FexOy
PTK của A / PTK CuO = 2,9
=> PTK A = PTK FexOy = 2,9 . 80 = 232
=> 56x + 16y = 232
=> 7x + 2y = 29
7x < 29 , x thuộc N* => x = ... => y =...

Câu a : Em áp dụng các công thức:
  • Với các chất khí đo ở ĐKTC: [tex]n=\frac{V}{22,4}[/tex]
  • [tex]m = n . M[/tex]
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

Câu b: :D Cái này áp dụng toán học nè :p

* Oxit A nặng hơn CuO 2,9 lần
Oxit A có dạng : FexOy
PTK của A / PTK CuO = 2,9
=> PTK A = PTK FexOy = 2,9 . 80 = 232
=> 56x + 16y = 232



Em làm như này rồi suy luận như này nhá !
y thuộc N* => 16y > 0 => 56x < 232 => x thuộc {1;2;3;4}
Xét từng TH :
  • x=1 => y = ... => loại
  • x= 2 => y = .. => loại
  • ...
___________
Hoặc một cái làm khác
Xét 3 TH hóa trị của Fe :
  • Nếu FexOy là FeO ( hóa trị 2) => x= y = 1 => loại
  • Nếu FexOy là Fe2O3 ( hóa trị 3) => x=2 ; y = 3 => loại
  • Nếu FexOy là Fe3O4 (FeO.Fe2O3) => x=3; y = 4 => thỏa mãn => CT oxit sắt là Fe3O4
 
Last edited:

Cheems

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng mười một 2020
649
584
121
Hà Nội
THCS ko noi
Đây là hướng bài 2 nha !



Câu a : Em áp dụng các công thức:
  • Với các chất khí đo ở ĐKTC: [tex]n=\frac{V}{22,4}[/tex]
  • [tex]m = n . M[/tex]
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

Câu b: :D Cái này áp dụng toán học nè :p

* Oxit A nặng hơn CuO 2,9 lần
Oxit A có dạng : FexOy
PTK của A / PTK CuO = 2,9
=> PTK A = PTK FexOy = 2,9 . 80 = 232
=> 56x + 16y = 232



Em làm như này rồi suy luận như này nhá !
y thuộc N* => 16y > 0 => 56x < 232 => x thuộc {1;2;3;4}
Xét từng TH :
  • x=1 => y = ... => loại
  • x= 2 => y = .. => loại
  • ...
___________
Hoặc một cái làm khác
Xét 3 TH hóa trị của Fe :
  • Nếu FexOy là FeO ( hóa trị 2) => x= y = 1 => loại
  • Nếu FexOy là Fe2O3 ( hóa trị 3) => x=2 ; y = 3 => loại
  • Nếu Nếu FexOy là Fe3O4 ( hóa trị 8/3) => x=3; y = 4 => thỏa mãn => CT oxit sắt là Fe3O4
Bạn viết lặp chữ nếu và ở đây sắt vừa có ht II và III mak
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Linh_2006
Top Bottom