để đốt cháy hết 3,2g hợp chất Y cần dùng 2,4.10^23 phân tử oxi, thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol là 1:2
a, tính khối lượng khí CO2 và hơi nước tạo thành
b, tìm công thức phân tử của Y, biết tỉ khối của Y đối với H2 bằng 8
a)
n(O2)=2,4.10^23: (6.10^23)=0,4(mol)
=>m(O2)=0,4.32=12,8(g)
PTHH:
Y+O2->(to)CO2+H2O
Gọi x,2x là số mol CO2,H2O
Theo ĐLBTKL ta có:
m(Y)+m(O2)=m(CO2)+m(H2O)
=>m(CO2)+m(H2O)=3,2+12,8=16(g)
=>44x+18.2x=16=>x=0,2
=>n(CO2)=x=0,2(mol)=>m(CO2)=0,2.44=8,8(g)
=>n(H2O)=2x=0,2.2=0,4(mol)=>m(H2O)=0,4.18=7,2(g)
b)Vì sản phẩm có các nguyên tố là C,H,O nên Y gồm nguyên tố C,H và có thể có O(vì Y tác dụng với O2)
Xét hợp chất Y:
nC(Y)=n(CO2)=0,2(mol)=>mC(Y)=0,2.12=2,4(g)
nH(Y)=2n(H2O)=0,4.2=0,8(mol)=>mH(Y)=0,8.1=0,8(g)
Ta có:mC(Y)+mH(Y)=0,8+2,4=3,2(g)=m(Y)
=>Y không có chứa O
Gọi CTTQ hợp chất Y là:CxHy
x:y=[tex]\frac{m_{C(Y)}}{M_{C}}:\frac{m_{H(Y)}}{M_{H}}[/tex]=[tex]\frac{2,4}{12}:\frac{0,8}{1}[/tex]=1:4
=>CTĐG hợp chất Y là:CH4.Gọi CTN hợp chất Y là: (CH4)n
mặt khác:Theo giả thiết:
M(Y)=8.M(H2)=8.2=16(g)
=>16n=16=>n=1
Vậy CTPT Y là CH4
@Ngọc Đạt phải tính ra chứ không thể tính n(CO2)=1/2n(O2) được vì phương trình chưa cân bằng