[Hóa 8]

D

dinhthanhbinh12

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho 20.16 l khí CO phản ứng với 1 lượng oxit AxOy nung nóng. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 25.2g kim loại A và khí X. Cho toàn bộ lượng khí X qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra m(g) kết tủa và có 6.72l khí thoát ra. Hòa tan hoàn toàn kim loại trên trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 10.8 l khí (đktc). Xác định công thức AxOy và tính m kết tủa
Thanks nhiều :D
 
S

senconxauxi

Trả lời câu hỏi

Vì đây là CO phản ứng với oxit kim loại nên cũng có thể CO dư.
Vì khi đốt CO với AxOy thì có khí X thoát ra mà dẫn X qua Ca(OH)2 thấy 6,72 lít khí thoát ra =>> 6,72 l khí thoát ra là V CO dư =>>> n CO ( dư ) = 0,3 mol
Theo gt n CO ( ban đầu ) = 20,16/22.4=0.9 mol
=>> n CO ( pư ) = 0,6 mol
PTHH : 2yCO + 2AxOY =>>>> 2x A + 2yCO2
0,6 0,6 ( Mol )
CO2 + Ca(0H)2 =>>>> CaCO3 + H20
0,6 0,6 ( Mol )
n CaCO3 ( kết tủa ) = 100 x 0,6 = 60 (g )
Vì đề bài không cho kim loại có hóa trị không đổi nên kim loại sẽ thay đổi khi tác dụng với HCl
Coi m là hóa trị của A
n H2 = 10,8/22,4=27/56 ( mol )
PTHH : 2A + 2y HCl =>>> 2AClm+y H2
27/28m 27/56 ( Mol )
Mà mA = 25,2 => 27/28m x MA = 25,2
=> MA = 25,2x28/27m
Xét bảng giá trị :
m 1 2 3 4
MA 26 ( loại ) 52 ( chọn ) 156 ( loại ) 208 ( loại )
=>>> A : Cr
Không biết mình làm đúng hay sai bạn thông cảm nhé. Chưa gặp bài nào thấy ra số dị và kim loại là Cr vậy. Nhưng mình nghĩ cách làm mình đúng
. Lâu rồi không vào hocmai các em chăm chỉ học nhỉ
 
Last edited by a moderator:
D

dinhthanhbinh12

Vì đây là CO phản ứng với oxit kim loại nên cũng có thể CO dư.
Vì khi đốt CO với AxOy thì có khí X thoát ra mà dẫn X qua Ca(OH)2 thấy 6,72 lít khí thoát ra =>> 6,72 l khí thoát ra là V CO dư =>>> n CO ( dư ) = 0,3 mol
Theo gt n CO ( ban đầu ) = 20,16/22.4=0.9 mol
=>> n CO ( pư ) = 0,6 mol
PTHH : 2yCO + 2AxOY =>>>> 2x A + 2yCO2
0,6 0,6 ( Mol )
CO2 + Ca(0H)2 =>>>> CaCO3 + H20
0,6 0,6 ( Mol )
n CaCO3 ( kết tủa ) = 100 x 0,6 = 60 (g )
Vì đề bài không cho kim loại có hóa trị không đổi nên kim loại sẽ thay đổi khi tác dụng với HCl
Coi m là hóa trị của A
n H2 = 10,8/22,4=27/56 ( mol )
PTHH : 2A + 2y HCl =>>> 2AClm+y H2
27/28m 27/56 ( Mol )
Mà mA = 25,2 => 27/28m x MA = 25,2
=> MA = 25,2x28/27m
Xét bảng giá trị :
m 1 2 3 4
MA 26 ( loại ) 52 ( chọn ) 156 ( loại ) 208 ( loại )
=>>> A : Cr
Không biết mình làm đúng hay sai bạn thông cảm nhé. Chưa gặp bài nào thấy ra số dị và kim loại là Cr vậy. Nhưng mình nghĩ cách làm mình đúng
. Lâu rồi không vào hocmai các em chăm chỉ học nhỉ

Bài giải sai anh ạ
nCO ban đầu=\frac{20,16}{22,4}=0.9(mol)
PTHH: AxOy+yCO=>xA+yCO2(1)
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O(2)
2A+2nHCl=>2ACln+nH2(3)
(mol) \frac{0,9}{n} 0.45
Gọi phân tử khối của kim loại A là A, hóa trị của A(phương trình 3) là n(1<=n<=3)
nH2= \frac{10,08}{22,4}= 0.45(mol)
Từ (3)=> M A=\frac{25,2n}{0,9}=28n(theo công thức m=n.M)
Lập bảng, thay giá trị của n từ 1 đến 3 ta dc A=56(Fe)
(1)<=> FexOy+yCO=> xFe+yCO2
(mol) 0.6 \frac{0,6x}{y}
(2)<=> CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
(mol) 0,6 0,6
Vì khí sinh ra sau phản ứng (1) dẫn vào Ca(OH)2 dư nên CO2 phản ứng hết theo phương trình(2). Vậy khí đi ra chính là khí CO dư
nCO dư= \frac{6,72}{22,4} =0,3(mol)
=> nCO phản ứng cho phương trình(1)= 0,9-0,6=0,3(mol)
Từ (1) và (3) => \frac{0,6x}{y} = \frac{0,9}{2} = 0,45
=> \frac{x}{y} = \frac{3}{4}
Vậy CTHH của oxit là Fe3O4
Từ (1) và (2)=> m kết tủa(CaCO3)= 0,6.100=60(g)
Bài này chọn người đi thi HSG Hóa cấp Thành phố đấy ạ
Mà bài này chỉ ở trong đội dự bị thôi
Còn ở đội chính thức thì chịu!!!!!
Nhớ thanks nha anh :)&gt;-;):D:cool:
 
S

soccan

Bài giải sai anh ạ
nCO ban đầu=\frac{20,16}{22,4}=0.9(mol)
PTHH: AxOy+yCO=>xA+yCO2(1)
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O(2)
2A+2nHCl=>2ACln+nH2(3)
(mol) \frac{0,9}{n} 0.45
Gọi phân tử khối của kim loại A là A, hóa trị của A(phương trình 3) là n(1<=n<=3)
nH2= \frac{10,08}{22,4}= 0.45(mol)
Từ (3)=> M A=\frac{25,2n}{0,9}=28n(theo công thức m=n.M)
Lập bảng, thay giá trị của n từ 1 đến 3 ta dc A=56(Fe)
(1)<=> FexOy+yCO=> xFe+yCO2
(mol) 0.6 \frac{0,6x}{y}
(2)<=> CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
(mol) 0,6 0,6
Vì khí sinh ra sau phản ứng (1) dẫn vào Ca(OH)2 dư nên CO2 phản ứng hết theo phương trình(2). Vậy khí đi ra chính là khí CO dư
nCO dư= \frac{6,72}{22,4} =0,3(mol)
=> nCO phản ứng cho phương trình(1)= 0,9-0,6=0,3(mol)
Từ (1) và (3) => \frac{0,6x}{y} = \frac{0,9}{2} = 0,45
=> \frac{x}{y} = \frac{3}{4}
Vậy CTHH của oxit là Fe3O4
Từ (1) và (2)=> m kết tủa(CaCO3)= 0,6.100=60(g)
Bài này chọn người đi thi HSG Hóa cấp Thành phố đấy ạ
Mà bài này chỉ ở trong đội dự bị thôi
Còn ở đội chính thức thì chịu!!!!!
Nhớ thanks nha anh :)&gt;-;):D:cool:
bạn à :D có một sự nhầm lẫn nhẹ, anh trên cách làm không sai, cách của bạn về cơ bản cũng vậy, cả $2$ bài đều đúng, sai là chỗ cái đề, thể tích khí khi cho $A$ vào $HCl$ trên đề bạn là $10,8l$, ở dưới bạn làm là $10,08l$, do đề, anh ý không sai :D
 
S

senconxauxi

Bài giải sai anh ạ
nCO ban đầu=\frac{20,16}{22,4}=0.9(mol)
PTHH: AxOy+yCO=>xA+yCO2(1)
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O(2)
2A+2nHCl=>2ACln+nH2(3)
(mol) \frac{0,9}{n} 0.45
Gọi phân tử khối của kim loại A là A, hóa trị của A(phương trình 3) là n(1<=n<=3)
nH2= \frac{10,08}{22,4}= 0.45(mol)
Từ (3)=> M A=\frac{25,2n}{0,9}=28n(theo công thức m=n.M)
Lập bảng, thay giá trị của n từ 1 đến 3 ta dc A=56(Fe)
(1)<=> FexOy+yCO=> xFe+yCO2
(mol) 0.6 \frac{0,6x}{y}
(2)<=> CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
(mol) 0,6 0,6
Vì khí sinh ra sau phản ứng (1) dẫn vào Ca(OH)2 dư nên CO2 phản ứng hết theo phương trình(2). Vậy khí đi ra chính là khí CO dư
nCO dư= \frac{6,72}{22,4} =0,3(mol)
=> nCO phản ứng cho phương trình(1)= 0,9-0,6=0,3(mol)
Từ (1) và (3) => \frac{0,6x}{y} = \frac{0,9}{2} = 0,45
=> \frac{x}{y} = \frac{3}{4}
Vậy CTHH của oxit là Fe3O4
Từ (1) và (2)=> m kết tủa(CaCO3)= 0,6.100=60(g)
Bài này chọn người đi thi HSG Hóa cấp Thành phố đấy ạ
Mà bài này chỉ ở trong đội dự bị thôi
Còn ở đội chính thức thì chịu!!!!!
Nhớ thanks nha anh :)&gt;-;):D:cool:
Đề ở đây bạn cho là 10,08 l khí mà ??? Theo đề gốc là 10,8 l
 
Top Bottom