B
boconganhkimnguu
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1. Hỗn hợp gồm 3 kim loại Cu, Fe, Mg nặng 20g được hòa tan hết bằng axit H2SO4 loãng
thoát ra khí A, nhận được dung dịch B và 4g chất rắn D. Thêm KOH dư vào dung dịch B thu được
chất kết tủa, lọc tách lấy chất kết tủa nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi cân
nặng 24g. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
2. Dung dịch A chứa hỗn hợp NaOH, Ba(OH)2. Để trung hòa 50ml dung dịch A cần dùng 60ml
dung dịch HCl 0,1M. Khi cho 50ml dung dịch tác dụng với một lượng dư Na2CO3 thấy tạo thành
0,197g kết tủa. Tính nồng độ mol của NaOH và Ba(OH)2 trong dung dịch A
3. Điện phân 500ml dung dịch NaCl 1M (d=1,2g/ml) có màng ngăn đến khi ở cực dương thu
được 17,92l khí H2(Đktc) thì ngừng điện phân. Tính nồng độ % dung dịch còn lại sau điện phân.
4. Thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào 100ml dung dịch A gồm AlCl3 và FeCl3, lấy kết tủa
đem nung đến khối lượng không đổi thu được 2g chất rắn. Mặt khác cứ 100g dung dịch A tác
dụng vừa hết với 60ml dung dịch AgNO3 2M. Xác định nông độ mol của dung dịch A.
5. Dung dịch X chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH)2 có nồng độ lần lượt là 0,2M và 0,1M. Dung dịch Y
chứa hỗn hợp H2SO4 và HCl có nồng độ lần lượt là 0,25M và 0,75M
a, Tính thể tích dung dịch X vửa đủ để trung hòa hoàn toàn 40ml dung dịch Y và khối lượng kết
tủa tạo thành sau phản ứng
b, Dùng dung dịch Y để hòa tan hoàn toàn m g CuO, làm tạo thành dung dịch Z. Cho
12g bột Mg vào dung dịch Z, sau khi phản ứng kết thúc lọc tách được 12,8g chất rắn,
Tính m?
thoát ra khí A, nhận được dung dịch B và 4g chất rắn D. Thêm KOH dư vào dung dịch B thu được
chất kết tủa, lọc tách lấy chất kết tủa nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi cân
nặng 24g. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
2. Dung dịch A chứa hỗn hợp NaOH, Ba(OH)2. Để trung hòa 50ml dung dịch A cần dùng 60ml
dung dịch HCl 0,1M. Khi cho 50ml dung dịch tác dụng với một lượng dư Na2CO3 thấy tạo thành
0,197g kết tủa. Tính nồng độ mol của NaOH và Ba(OH)2 trong dung dịch A
3. Điện phân 500ml dung dịch NaCl 1M (d=1,2g/ml) có màng ngăn đến khi ở cực dương thu
được 17,92l khí H2(Đktc) thì ngừng điện phân. Tính nồng độ % dung dịch còn lại sau điện phân.
4. Thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào 100ml dung dịch A gồm AlCl3 và FeCl3, lấy kết tủa
đem nung đến khối lượng không đổi thu được 2g chất rắn. Mặt khác cứ 100g dung dịch A tác
dụng vừa hết với 60ml dung dịch AgNO3 2M. Xác định nông độ mol của dung dịch A.
5. Dung dịch X chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH)2 có nồng độ lần lượt là 0,2M và 0,1M. Dung dịch Y
chứa hỗn hợp H2SO4 và HCl có nồng độ lần lượt là 0,25M và 0,75M
a, Tính thể tích dung dịch X vửa đủ để trung hòa hoàn toàn 40ml dung dịch Y và khối lượng kết
tủa tạo thành sau phản ứng
b, Dùng dung dịch Y để hòa tan hoàn toàn m g CuO, làm tạo thành dung dịch Z. Cho
12g bột Mg vào dung dịch Z, sau khi phản ứng kết thúc lọc tách được 12,8g chất rắn,
Tính m?
Last edited by a moderator: