Bài 5: Các cụm từ cần điền lần lượt là:
Một số tính chẩt bề ngoài như thể, màu....; Một chất nóng chảy hay sôi ở bao nhiêu độC, khối lượng riêng;.......làm thí nghiệm
Bài 6:
Ta nhận biết bằng cách: Thở vào nước vôi trong, thấy nước vôi trong vẩn đục thì biết được khí cacbon đioxit có trong hơi thở của ta
Bài 7:
Giống nhau: Đều là những chất lỏng trong suốt, không màu
Khác nhau:
Nước cất là nước tinh khiết, sôi ở 100 độC;khối lượng riêng là 1g/ml.....
Nước khoáng là chất hỗn hợp, có lẫn một số chất tan, tuỳ theo thành phần của các chất lẫn trong đó mà có khối lượng riêng và nhiệt độ sôi khác nhau
=> Nước khoáng uống tốt hơn
Bài 8:
Cách làm: Hạ nhiệt độ xuống -200 độC thì oxi và nitơ hoá lỏng. Sau đó nâng nhiệt độ lên -196 độC thì nitơ sôi và bay hơi. Sau đó tiếp tục nâng nhiệt độ lên -183 độC thì thu được oxi.