[Hóa 8] khó

P

phuonganh7a

Last edited by a moderator:
L

lovelybones311

cho a mol Fe phản ứng với b mol dung dịch CuCl_2 thu được chất rắn A và dung dịch B
Phản ứng thao phương trình hóa học
Fe+CuCl2−→ FeCl2+Cu
Hỏi: A ; B là những chất nào ? Giải thích ?


Trong bài này phải xét mối tương quan giữa a và b để xác định được A và B
+) Xét a<b => Ta có:

$Fe + CuCl_2 ->FeCl_2 +Cu$
a.........a............a..........a mol

A:a mol Cu
B có:a mol$FeCl_2$;(b-a) mol $CuCl_2$
Tương tự như vậy
+)a=b => A:a=b mol Cu;B có:a=b mol$ FeCl_2$
+)a>b =>A: b mol Cu và(a-b) mol Fe;b mol $FeCl_2$
 
P

phuonganh7a

cho a mol Fe phản ứng với b mol dung dịch CuCl_2 thu được chất rắn A và dung dịch B
Phản ứng thao phương trình hóa học
Fe+CuCl2−→ FeCl2+Cu
Hỏi: A ; B là những chất nào ? Giải thích ?


Trong bài này phải xét mối tương quan giữa a và b để xác định được A và B
+) Xét a<b => Ta có:

$Fe + CuCl_2 ->FeCl_2 +Cu$
a.........a............a..........a mol

A:a mol Cu
B có:a mol$FeCl_2$;(b-a) mol $CuCl_2$
Tương tự như vậy
+)a=b => A:a=b mol Cu;B có:a=b mol$ FeCl_2$
+)a>b =>A: b mol Cu và(a-b) mol Fe;b mol $FeCl_2$

Khó hiểu quá vậy. không còn cách nào khác sao bạn??
 
Last edited by a moderator:
W

whitetigerbaekho

Có 3 trường hợp nhá bạn:
Trường hợp 1: a>b thì dung dịch CuCl2 phản ứng hết, Fe dư
dung dịch A: FeCl2
rắn B: Cu, Fe dư
Trường hợp 2: a=b thì cả 2 chất đều phản ứng hết
dung dịch A: FeCl2
rắn B: Cu
Trường hợp 3: a<b thì Fe phản ứng hết, CuCl2 dư
*Chú ý: CuCl2 dư tiếp tục tác dụng với FeCl2 tạo FeCl3 và Cu
CuCl2 + 2 FeCl2 = 2 FeCl3 + Cu
dung dịch A: FeCl3, có thể có FeCl2 dư hoặc CuCl2 dư
rắn B: Cu
Như thế đã dễ hiểu chưa bạn
 
W

whitetigerbaekho

cho a mol Fe phản ứng với b mol dung dịch CuCl_2 thu được chất rắn A và dung dịch B
Phản ứng thao phương trình hóa học
Fe+CuCl2−→ FeCl2+Cu
Hỏi: A ; B là những chất nào ? Giải thích ?


Trong bài này phải xét mối tương quan giữa a và b để xác định được A và B
+) Xét a<b => Ta có:

$Fe + CuCl_2 ->FeCl_2 +Cu$
a.........a............a..........a mol

A:a mol Cu
B có:a mol$FeCl_2$;(b-a) mol $CuCl_2$
Tương tự như vậy
+)a=b => A:a=b mol Cu;B có:a=b mol$ FeCl_2$
+)a>b =>A: b mol Cu và(a-b) mol Fe;b mol $FeCl_2$
Bạn có biết rằng CuCl2 dư tác dụng được với FeCl2 ko
Chú ý nhá !!!
 
P

phuonganh7a

Có 3 trường hợp nhá bạn:
Trường hợp 1: a>b thì dung dịch CuCl2 phản ứng hết, Fe dư
dung dịch A: FeCl2
rắn B: Cu, Fe dư
Trường hợp 2: a=b thì cả 2 chất đều phản ứng hết
dung dịch A: FeCl2
rắn B: Cu
Trường hợp 3: a<b thì Fe phản ứng hết, CuCl2 dư
*Chú ý: CuCl2 dư tiếp tục tác dụng với FeCl2 tạo FeCl3 và Cu
CuCl2 + 2 FeCl2 = 2 FeCl3 + Cu
dung dịch A: FeCl3, có thể có FeCl2 dư hoặc CuCl2 dư
rắn B: Cu
Như thế đã dễ hiểu chưa bạn

khá hiểu rồi. nhưng bọn mình chưa học kĩ phần này lắm. thế cách trình bày chỉ vậy thôi ak.
cám ơn bạn nha!!
 
L

lovelybones311

chỉ vậy thôi bạn đối với lớp 8 thì ko cần kĩ lắm đâị khái như thía là dc

$CuCl2 + 2 FeCl2 = 2 FeCl3 + Cu$

Bạn ơi!!!Cái này khiến mình băn khoăn.....Mình mới chỉ thấy quy tắc anfa áp dụng khi :
$Cu+FeCl_3 ->CuCl_2+ FeCl_2$

Theo mình chiều ngược lại ko hợp với quy tắc này lắm.....:D....bạn cho mình xin cái điều kiện để CuCl2 pư tiếp tục với FeCl2 ko:D
 
Top Bottom