[hóa 8] hợp chất của bạch kim

J

jelly_nguy3n96tn

120px-Platinum_nuggets.jpg

đây là mảnh bạch kim vụn
220px-Platinum-nugget.jpg

bạch kim tự nhiên
218.jpg

mình nói thêm một chút vê nó nhoé:
bạch kim còn gọi là platin, là một trong các kim loại quý hiếm, có màu trắng xam, khó bị ăn mòn, nhiệt độ nóng chảy lên tới hơn 2000*C. Nó được dùng trong ngành trang sức, thiết bị thí nghiệm, thiết bị y tế và nha khoa, ....

 
Y

yuuli

Hợp chất



Halogen

Acid Hexachloroplatinic có lẽ là hợp chất bạch kim quan trọng nhất, vì nó tạo nên các hợp chất platin khác. Bản thân acid này được ứng dụng trong nhiếp ảnh, khắc kẽm, mực in không phai, mạ, làm gương, nhuộm màu sứ, và như một chất xúc tác.
Tác dụng của acid hexachloroplatinic với muối amoni, chẳng hạn như clorua amoni, tạo thành hexachloroplatinate amoni gần như không tan trong dung dịch amoniac. Đốt nóng muối amoni này với sự có mặt của hiđrô sẽ tạo ra platin nguyên chất.http://vi.wikipedia.org/wiki/Platin#cite_note-16Kali hexachloroplatinate cũng không tan, và acid hexachloroplatinic đã được sử dụng trong việc xác định ion kali bằng phương pháp phân tích trọng lượng.
Khi acid hexachloroplatinic được đun nóng, nó phân hủy bằng Pt(IV)clorua và Pt(II)clorua rồi thành platin nguyên tố theo các bước phản ứng sau:
(H3O)2PtCl6·nH2O PtCl4 + 2 HCl + (n + 2) H2OPtCl4 PtCl2 + Cl2PtCl2 Pt + Cl2 Cả ba phản ứng đều là phản ứng thuận nghịch. Platin(II) và Platin(IV)bromua cũng có những phản ứng tương tự. Platin hexafluoride là một chất ôxy hóa mạnh có khả năng oxy hóa cả oxy.
O2 + PtF6 → O2[PtF6]
Ôxít

Ôxít Platin(IV), PtO2, còn được gọi là chất xúc tác của Adams, là một chất bột màu đen hòa tan trong dung dịch KOH và acid đậm đặc. PtO2 và hiếm hơn là PtO đều bị phân hủy khi đun nóng. Ôxit Platin(II,IV), Pt3O4, được hình thành từ phản ứng sau đây:
2 Pt2+ + Pt4+ + 4 O2− → Pt3O4 Platinum cũng tạo một triôxít với số ôxy hóa +4.
 
Top Bottom