Hóa 8 ( Học sinh giỏi)

B

be_casu

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Trọn V1 lít dung dịch HCl 0.6M với V2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6l dung dịch A. Tính V1, V2 biết 0,6l dung dịch A có thể hòa tan hết 1,02g Al2O3 ( Coi sự pha trộn ko làm thay đổi thể tích)? Biết rằng Axit tác dụng với Bazơ hoặc Oxit Bazơ tạo ra muối và nước. Nhôm oxít có thể tác dụng với NaOH tạo thành NaAlO2 và nước.


Bài 2: Cho một thể tích ko khí chứa 80% khí nitơ và 20% khí oxi về thể tích cần thiết đi qua bột than đốt nóng thu được khí than A gồm CO và N2. Trộn khí A với một lượng không khí gấp đôi lượng cần thiết để đốt cháy CO được hỗn hợp khí B. Đốt cháy khí B được hỗn hợp khí D trong đó khí N2 chiếm 79,47% về thể tích.
1) Tính hiệu suất của phản ứng đốt cháy CO?
2) Xác định tỉ lệ % về thể tích của các khí trong D?
3) Tính tỉ khối của hỗn hợp khí D so với khi than A?
Biết các thể tích khí đo ở cùng một điều kiện nhiệt độ , áp suất.

Mọi người giúp em làm 2 bài này với nhé! Thanks mọi người nhiều!
 
H

helldemon

1.
HCl + NaOH --> NaCl + H2O

Al2O3 + 2NaOH --> 2NaAlO2 + H2O
0,01........0,02

=>nNaOH dư = 0,02(mol)

nHCl = 0,6V1 (mol)
=> nNaOH t/gia = 0,6V1 (mol)

ta có hpt :
V1 + V2 = 0,6
0,4V2 - 0,6V1 = 0,02

=> V1 = 0,22(l) ; V2 = 0,38(l)
 
S

suphu_of_linh

Bài 1: Trọn V1 lít dung dịch HCl 0.6M với V2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6l dung dịch A. Tính V1, V2 biết 0,6l dung dịch A có thể hòa tan hết 1,02g Al2O3 ( Coi sự pha trộn ko làm thay đổi thể tích)? Biết rằng Axit tác dụng với Bazơ hoặc Oxit Bazơ tạo ra muối và nước. Nhôm oxít có thể tác dụng với NaOH tạo thành NaAlO2 và nước.

Trong dung dịch 1 có (0,6.V1) mol HCl, và dung dịch 2 có (0,4.V2) mol NaOH

Do giả thiết thể tích không đổi nên ta có V1 + V2 = 0,6 lít
Trộn 2 dung dịch xảy ra phản ứng

[TEX]HCl + NaOH \to NaCl + H_2O[/TEX]
Sau khi trộn thì xảy ra 2 trường hợp

TH1 là sau khi trộn thì HCl còn dư.
Khi đó:
[TEX]Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2O[/TEX]
[TEX]n_{Al_2O_3} = \frac{1,02}{102} = 0,01 mol[/TEX]
[TEX]\Rightarrow n_{HCl} = 6.n_{Al_2O_3} = 0,06 mol[/TEX]
Như vậy sau phản ứng trung hòa, lượng axit dư là 0,06 mol
[TEX]\to 0,6V_1 - 0,4V_2 = 0,06 mol.[/TEX]
[TEX]\Rightarrow V_1 = V_2 = 0,3 lit[/TEX]
TH2 thì như hellodemon giải :)

Bài 2: Cho một thể tích ko khí chứa 80% khí nitơ và 20% khí oxi về thể tích cần thiết đi qua bột than đốt nóng thu được khí than A gồm CO và N2. Trộn khí A với một lượng không khí gấp đôi lượng cần thiết để đốt cháy CO được hỗn hợp khí B. Đốt cháy khí B được hỗn hợp khí D trong đó khí N2 chiếm 79,47% về thể tích.
1) Tính hiệu suất của phản ứng đốt cháy CO?
2) Xác định tỉ lệ % về thể tích của các khí trong D?
3) Tính tỉ khối của hỗn hợp khí D so với khi than A?
Biết các thể tích khí đo ở cùng một điều kiện nhiệt độ , áp suất.

Mọi người giúp em làm 2 bài này với nhé! Thanks mọi người nhiều!

Khi gặp bài toán nào mà bạn thấy toàn % là % thì nó thuộc dạng QUY VỀ 100. Tức là cứ đặt ra 1 con số cụ thể để tính toán thay vì đặt ẩn.

Giả sử hỗn hợp không khí đi qua bột than là 1 lít.
Khi đó thể tích Nito là 0,8lit và Oxy là 0,3 lít
Khi qua bột than đun nóng, xảy ra phản ứng

[TEX]2C + O_2 \to 2CO[/TEX]
Giả sử sau phản ứng tạo 2x(mol)CO
Nito ứ phản ứng, do đó thể tích của nó trong A vẫn là 0,8 lít.
Sau đó ta đốt cháy B, xảy ra phản ứng:

[TEX]2CO + O_2 \to 2CO_2[/TEX]
[TEX]\to n_{O_2 pu} = \frac{1}{2}.n_{CO} = x mol[/TEX]
[TEX]\to n_{O_2 them vao B} = 2x mol[/TEX]
[TEX]\to n_{hh ko khi them vao B} = 10x mol[/TEX]
[TEX]n_{hhD} = n_A + n_{hh ko khi them vao B} - n_{O_2 pu} = 2x + 0,8 + 10x - x = 11x + 0,8 mol[/TEX]
Và trong hhD, Nito chiếm 79,47% thể tích
[TEX]%_{N2 trong D} = \frac{0,8 + 0,8.10x}{11x+0,8} = 79,47%[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow x = 0,22 mol[/TEX]
Đến đây bạn từ giải tiếp nhé :) Chúc bạn thành công
 
Last edited by a moderator:
B

be_casu

Khi gặp bài toán nào mà bạn thấy toàn % là % thì nó thuộc dạng QUY VỀ 100. Tức là cứ đặt ra 1 con số cụ thể để tính toán thay vì đặt ẩn.

Giả sử hỗn hợp không khí đi qua bột than là 1 lít.
Khi đó thể tích Nito là 0,8lit và Oxy là 0,3 lít
Khi qua bột than đun nóng, xảy ra phản ứng
[TEX]2C + O_2 \to 2CO[/TEX]
Giả sử sau phản ứng tạo 2x(mol)CO
Nito ứ phản ứng, do đó thể tích của nó trong A vẫn là 0,8 lít.
Sau đó ta đốt cháy B, xảy ra phản ứng:
[TEX]2CO + O_2 \to 2CO_2[/TEX]
[TEX]\to n_{O_2 pu} = \frac{1}{2}.n_{CO} = x mol[/TEX]
[TEX]\to n_{O_2 them vao B} = 2x mol[/TEX]
[TEX]\to n_{hh ko khi them vao B} = 10x mol[/TEX]
[TEX]n_{hhD} = n_A + n_{hh ko khi them vao B} - n_{O_2 pu} = 2x + 0,8 + 10x - x = 11x + 0,8 mol[/TEX]
Và trong hhD, Nito chiếm 79,47% thể tích
[TEX]%_{N2 trong D} = \frac{0,8 + 0,8.10x}{11x+0,8} = 79,47%[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow x = 0,22 mol[/TEX]
Đến đây bạn từ giải tiếp nhé :) Chúc bạn thành công[/QUOTE]
cho em hỏi chút xíu với ạ? theo đề bài thi` A gồm cả CO và N2 ma`?
 
S

suphu_of_linh

đúng rồi, A gồm CO và N2 ;;).............................................................................................................
 
G

giangngoc_0401

cho mình hỏy đây là bài thuộc chương nào zậy.........................................
 
B

be_casu

đây chỉ là hai bài hóa tổng hợp thui (những jif bạn học dc ở lớp 8 đóa)
 
Top Bottom