Hóa [HÓA 8] ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KÌ I

Xxxibgdrgn-TOP

Học sinh
HV CLB Hội họa
Thành viên
26 Tháng mười một 2017
143
68
36
20
Hà Nội
Trung học cơ sở Đại Đồng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Thể tích Oxi ( đktc ) có thể thu được khi phân hủy 1g kali pemanganat ( KMnO4 ) theo phương trình :
2KMnO
4 ------> K2MnO4 + MnO2 +O2 là:
Bài 2 : hoàn thành và cân bằng phương trình phản ứng sau :

1. K + .... ----> K2O 12. Cu + .... ---->CuO
2. .... + .... -----> SO2 13. Al + HCl -----> AlCl3 + H2
3. Fe + HCl ----> FeCl2 + H2 14. Fe2O3 + HCl ----> FeCl3 + H2O
4. R +H2SO4 -----> R2(SO4)n + .... 15. CaO + H3PO4 ----> .... + .....
5. BaO + H3PO4 ------> .... + .... 16. Fe3O4 + CO ----> Fe + CO2
6. Fe2O3 + CO ----> Fe + CO2 17. HgO ----> Hg + O2
7. KNO3 ----> KNO2 +O2 18. K2O +H2O ---->KOH
8. Fe3O4 + HCl ----> FeCl2 + FeCl3 + H2O 19. A2On + HCl ---> ......+....
9. Fe3O4 + H2SO4 ----> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
10. K2SO4 + BaCl2 ----> KCl + BaSO4
11. ..... +..... -----> P2O5
Giúp tôi với JFBQ00159070207B bằng những gì bạn có thể .
 

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
Bài 1: Thể tích Oxi ( đktc ) có thể thu được khi phân hủy 1g kali pemanganat ( KMnO4 ) theo phương trình :
2KMnO
4 ------> K2MnO4 + MnO2 +O2 là:
Bài 2 : hoàn thành và cân bằng phương trình phản ứng sau :

1. K + .... ----> K2O 12. Cu + .... ---->CuO
2. .... + .... -----> SO2 13. Al + HCl -----> AlCl3 + H2
3. Fe + HCl ----> FeCl2 + H2 14. Fe2O3 + HCl ----> FeCl3 + H2O
4. R +H2SO4 -----> R2(SO4)n + .... 15. CaO + H3PO4 ----> .... + .....
5. BaO + H3PO4 ------> .... + .... 16. Fe3O4 + CO ----> Fe + CO2
6. Fe2O3 + CO ----> Fe + CO2 17. HgO ----> Hg + O2
7. KNO3 ----> KNO2 +O2 18. K2O +H2O ---->KOH
8. Fe3O4 + HCl ----> FeCl2 + FeCl3 + H2O 19. A2On + HCl ---> ......+....
9. Fe3O4 + H2SO4 ----> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
10. K2SO4 + BaCl2 ----> KCl + BaSO4
11. ..... +..... -----> P2O5
Giúp tôi với JFBQ00159070207B bằng những gì bạn có thể .
bạn có thể nêu rõ bạn còn vướng mắc câu nào không?
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,748
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
bạn có thể nêu rõ bạn còn vướng mắc câu nào không?
Bài 1: Thể tích Oxi ( đktc ) có thể thu được khi phân hủy 1g kali pemanganat ( KMnO4 ) theo phương trình :
2KMnO
4 ------> K2MnO4 + MnO2 +O2 là:
Bài 2 : hoàn thành và cân bằng phương trình phản ứng sau :

1. K + .... ----> K2O 12. Cu + .... ---->CuO
2. .... + .... -----> SO2 13. Al + HCl -----> AlCl3 + H2
3. Fe + HCl ----> FeCl2 + H2 14. Fe2O3 + HCl ----> FeCl3 + H2O
4. R +H2SO4 -----> R2(SO4)n + .... 15. CaO + H3PO4 ----> .... + .....
5. BaO + H3PO4 ------> .... + .... 16. Fe3O4 + CO ----> Fe + CO2
6. Fe2O3 + CO ----> Fe + CO2 17. HgO ----> Hg + O2
7. KNO3 ----> KNO2 +O2 18. K2O +H2O ---->KOH
8. Fe3O4 + HCl ----> FeCl2 + FeCl3 + H2O 19. A2On + HCl ---> ......+....
9. Fe3O4 + H2SO4 ----> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
10. K2SO4 + BaCl2 ----> KCl + BaSO4
11. ..... +..... -----> P2O5
Giúp tôi với JFBQ00159070207B bằng những gì bạn có thể .
Bạn không hiểu chỗ cân bằng hay tìm chất của PTHH
 

Lý Dịch

Học sinh tiến bộ
Thành viên
13 Tháng chín 2017
628
1,417
169
21
Nghệ An
Bài 1: Thể tích Oxi ( đktc ) có thể thu được khi phân hủy 1g kali pemanganat ( KMnO4 ) theo phương trình :
2KMnO
4 ------> K2MnO4 + MnO2 +O2 là:

n KMnO4 = 1/158 mol
=> n O2 = 1/158 /2=1/316 mol
=> V O2 = 1/316*22.4=28/395 l
 

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
19
Hưng Yên
Sao Hoả
Bài 1: Thể tích Oxi ( đktc ) có thể thu được khi phân hủy 1g kali pemanganat ( KMnO4 ) theo phương trình :
2KMnO
4 ------> K2MnO4 + MnO2 +O2 là:
Bài 2 : hoàn thành và cân bằng phương trình phản ứng sau :

1. K + .... ----> K2O 12. Cu + .... ---->CuO
2. .... + .... -----> SO2 13. Al + HCl -----> AlCl3 + H2
3. Fe + HCl ----> FeCl2 + H2 14. Fe2O3 + HCl ----> FeCl3 + H2O
4. R +H2SO4 -----> R2(SO4)n + .... 15. CaO + H3PO4 ----> .... + .....
5. BaO + H3PO4 ------> .... + .... 16. Fe3O4 + CO ----> Fe + CO2
6. Fe2O3 + CO ----> Fe + CO2 17. HgO ----> Hg + O2
7. KNO3 ----> KNO2 +O2 18. K2O +H2O ---->KOH
8. Fe3O4 + HCl ----> FeCl2 + FeCl3 + H2O 19. A2On + HCl ---> ......+....
9. Fe3O4 + H2SO4 ----> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
10. K2SO4 + BaCl2 ----> KCl + BaSO4
11. ..... +..... -----> P2O5
Giúp tôi với JFBQ00159070207B bằng những gì bạn có thể .
Bài 1: Bóc mánh luôn là phương trình không có điều kiện à?
[tex]n_{KMnO_4}=\frac{1}{158}(mol)[/tex]
PTHH: \\\\\\\\\[tex]2KMnO_4\overset{t^o}{\rightarrow}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow[/tex] (*)
Theo (*) và gt: 1/158mol.........................................................................1/316mol
[tex]\Rightarrow V_{O_{2(dktc)}}=\frac{1}{316}.22,4=\frac{28}{395}(l)[/tex]
 

CyborgGirl

Học sinh mới
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
26
8
16
20
Hà Giang
Kẻ thất học
Bạn nói rõ hơn cho mình được không? Cảm ơn
Trong sgk đấy bạn, nó giải thích rõ mà. Mình nghĩ là lúc học thì thầy cô bạn cũng đã cho ghi các bước thực hiện rồi, nếu bạn thấy lý thuyết trừu tượng quá thì xem các bài tập đã được hướng dẫn.
 
Top Bottom