M
minatohokage
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Sắp đến mùa thi cử rồi các bạn Chúng mình cùng nhau ôn tập nhé ^.^
I. Kiến thức cơ bản
1/ Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện và từ đó tạo ra mọi chất. NT gồm hạt nhân mang điện tích (+) và vỏ tạo bởi electron (e) mang điện tích (-)
2/ Hạt nhân tạo bởi proton (p) mang điện tích (+) và nơtron không mang điện. Những NT cùng loại có cùng số proton trong Hạt nhân. Khối lượng hạt nhân = Khối lượng nguyên tử
3/ Biết trong NT số p = số e. e luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp. Nhờ e mà NT có khả năng liên kết đc với nhau.
4/ Trong nguyên tử:
1. Tính theo gam: mp=1,6726.10-24 g ; mn=1,6748.10-24 g ; me=9,1095.10-28 g
2. Tính theo đvC: mp=1,00724 ; mn=1,00862 ; me=0,00055
5/ Lưu ý: mp=mn=1 đvC
Nguyên tử khối của nguyên tử = số p + số n
6/ Nguyên tố hóa học là những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân. Số p là số đặc trưng cho mỗi nguyên tố hóa học.
7/ Cách biểu diễn nguyên tố: Mỗi nguyên tố đc biểu diễn bằng một hay hai chữ cái, chữ cái đầu đc viết dạng hoa, chữ cái hai nếu có viết thường... Mỗi kí hiệu còn chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.
Vd: Kí hiệu Na biểu diễn { Nguyên tố Natri, một nguyên tử Natri }
8/ Một đơn vị Cacbon ( đvC )=1/12 khối lượng của 1 nguyên tử C
mC=19,9206.1010^-27 kg
1 đvC=19,9206.10^-27 kg/12=1,6605.10^-27 kg=1,66.10-24 g
9/ Nguyên tử khối là khối lượng của 1 nguyên tử tính bằng đơn vị C.
I. Kiến thức cơ bản
1/ Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện và từ đó tạo ra mọi chất. NT gồm hạt nhân mang điện tích (+) và vỏ tạo bởi electron (e) mang điện tích (-)
2/ Hạt nhân tạo bởi proton (p) mang điện tích (+) và nơtron không mang điện. Những NT cùng loại có cùng số proton trong Hạt nhân. Khối lượng hạt nhân = Khối lượng nguyên tử
3/ Biết trong NT số p = số e. e luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp. Nhờ e mà NT có khả năng liên kết đc với nhau.
4/ Trong nguyên tử:
1. Tính theo gam: mp=1,6726.10-24 g ; mn=1,6748.10-24 g ; me=9,1095.10-28 g
2. Tính theo đvC: mp=1,00724 ; mn=1,00862 ; me=0,00055
5/ Lưu ý: mp=mn=1 đvC
Nguyên tử khối của nguyên tử = số p + số n
6/ Nguyên tố hóa học là những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân. Số p là số đặc trưng cho mỗi nguyên tố hóa học.
7/ Cách biểu diễn nguyên tố: Mỗi nguyên tố đc biểu diễn bằng một hay hai chữ cái, chữ cái đầu đc viết dạng hoa, chữ cái hai nếu có viết thường... Mỗi kí hiệu còn chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.
Vd: Kí hiệu Na biểu diễn { Nguyên tố Natri, một nguyên tử Natri }
8/ Một đơn vị Cacbon ( đvC )=1/12 khối lượng của 1 nguyên tử C
mC=19,9206.1010^-27 kg
1 đvC=19,9206.10^-27 kg/12=1,6605.10^-27 kg=1,66.10-24 g
9/ Nguyên tử khối là khối lượng của 1 nguyên tử tính bằng đơn vị C.