Hóa Hóa 8

Bùi Tá Thiên Ấn

Học sinh mới
Thành viên
31 Tháng ba 2017
13
1
6
21
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chỉ mình bài nay với
Cho 3,55g P2O5 vào 241,45g nước được dung dịch A.
a) Dung dịch A thuộc hợp chất gì? Cho giấy quỳ tím vào dung dịch A có hiện tượng gì?
b)Tính nồng độ % của dung dịch A. Biết sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dung dịch


Trong PTN người ta điều chế khí oxi bằng cách nung nóng hoàn toàn 49g kalicorat(KClO
3) có xúc tác là MnO2

a) Tính thể tích khí oxi sinh ra ở đktc
b) Đốt cháy 12.4g photpho trong khí oxi sinh ra từ phản ứng trên. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành khi phản ứng kết thúc?


Cho 28 gam hỗn hợp hai kim loại là Al và Fe ( trong đó kim loại Fe chiếm 40%) vào dung dịch có chứa 1,5 mol axit sunfuric(H2SO4)
a) Tính khổi lượng các chất còn lại sau khi phản ứng kết thúc
b) Tính thể tích chất khí thoát ra ở đktc biết quá trình trên chỉ đạt 98%

Mình xin cảm ơn:):););)
 
  • Like
Reactions: Kim Oanh A1 k55

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
Bài 2:
Ta có: nKClO3= 49/122,5= 0,4(mol)
PTHH: 2KClO3 -to, MnO2-> 2KCl + 3O2 (1)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
a, nO2= 3/2. nKClO3= 3/2. 0,4= 0,6 (mol)
=> VO2 (đktc)= 0,6.22,4= 13,44(l)
b, PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2P2O5 (2)
Ta có: nO2(2)= nO2(1) = 0,6(mol)
Ta có: nP= 12,4/31= 0,4(mol)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
nO2(2, đề)/nO2(2,PTHH) = 0,6/5 > nP(2, đề) / nP(2,PTHH)= 0,4/4
=> O2 dư, P hết, tính theo nP.
Chất sản phẩm là P2O5.
Ta có: nP2O5= 2/4. 0,4= 0,2(mol)
=> mP2O5= 0,2.142= 28,4(g
 

Nữ Thần Mặt Trăng

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
4,472
5,490
779
Hà Nội
THPT Đồng Quan
Cho 3,55g P2O5 vào 241,45g nước được dung dịch A.
a) Dung dịch A thuộc hợp chất gì? Cho giấy quỳ tím vào dung dịch A có hiện tượng gì?
b)Tính nồng độ % của dung dịch A. Biết sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dung dịch
PTHH:$P_2O_5+3H_2O\rightarrow 2H_3PO_4$
a) Dụng dịch A là axit
Cho giấy quỳ tím vào dd A thì giấy chuyển thành màu đỏ
b) $n_{P_2O_5}=\dfrac{3,55}{142}=0,025(mol)$
Theo PTHH: $n_{H_3PO_4}=2n_{P_2O_5}=0,05mol$
$\Rightarrow m_{H_3PO_4}=0,05.98=4,9(g)$
$m_{dung \ dịch}=m_{P_2O_5}+m_{H_2O}-m_{H_3PO_4}=240,1(g)$
$\Rightarrow C\%=\dfrac{4,9}{240,1}.100\%\approx 2,04\%$
Mk nghĩ đề bài cho tìm cả nồng độ mol nx nếu ko thì dữ liệu bị thừa:D
 

Kim Oanh A1 k55

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng năm 2017
251
151
61
Thanh Hóa
Học viện tài chính
Cho 3,55g P2O5 vào 241,45g nước được dung dịch A.
a) Dung dịch A thuộc hợp chất gì? Cho giấy quỳ tím vào dung dịch A có hiện tượng gì?
b)Tính nồng độ % của dung dịch A. Biết sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dung dịch
a) Dung dịch A là axit, làm giấy quỳ hóa đỏ
b) PTHH [tex]3H_{2}O + P_{2}O_{5} \rightarrow 2H_{3}PO_{4}[/tex]
[tex]\frac{3,55}{142}=0,025[/tex][tex]\rightarrow 0.025.2=0,05[/tex](mol)​
[tex]\Rightarrow m_{H_{3}PO_{4}}=0,05.98=4,9[/tex]

Ta có; [tex]m_{dd}= m_{H_{2}O}+ m_{P_{2}O_{5}}=241,45+ 3,55=245(g)[/tex]

Vậy C%= [tex]\frac{m_{ct}}{m_{dd}}=\frac{4,9}{245}[/tex]=2%
 

Nữ Thần Mặt Trăng

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
4,472
5,490
779
Hà Nội
THPT Đồng Quan
PTHH:$P_2O_5+3H_2O\rightarrow 2H_3PO_4$
a) Dụng dịch A là axit
Cho giấy quỳ tím vào dd A thì giấy chuyển thành màu đỏ
b) $n_{P_2O_5}=\dfrac{3,55}{142}=0,025(mol)$
Theo PTHH: $n_{H_3PO_4}=2n_{P_2O_5}=0,05mol$
$\Rightarrow m_{H_3PO_4}=0,05.98=4,9(g)$
$m_{dung \ dịch}=m_{P_2O_5}+m_{H_2O}-m_{H_3PO_4}=240,1(g)$
$\Rightarrow C\%=\dfrac{4,9}{240,1}.100\%\approx 2,04\%$
Mk nghĩ đề bài cho tìm cả nồng độ mol nx nếu ko thì dữ liệu bị thừa:D
mk làm nhầm tự nhiên trừ $m_{H_3PO_4}$ làm như of Kim Oanh A1 k55 đúng rồi nha
 
  • Like
Reactions: Kim Oanh A1 k55

Nữ Thần Mặt Trăng

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
4,472
5,490
779
Hà Nội
THPT Đồng Quan
a) Dụng dịch A là axit
Cho giấy quỳ tím vào dd A thì giấy chuyển thành màu đỏ
b) nP2O5=3,55142=0,025(mol)" role="presentation" style="font-family: "Open Sans", sans-serif; display: inline; line-height: normal; font-size: 14.6667px; word-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; padding: 0px; margin: 0px; position: relative;">nP2O5=3,55142=0,025(mol)nP2O5=3,55142=0,025(mol)
Theo PTHH: nH3PO4=2nP2O5=0,05mol" role="presentation" style="font-family: "Open Sans", sans-serif; display: inline; line-height: normal; font-size: 14.6667px; word-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; padding: 0px; margin: 0px; position: relative;">nH3PO4=2nP2O5=0,05molnH3PO4=2nP2O5=0,05mol
⇒mH3PO4=0,05.98=4,9(g)" role="presentation" style="font-family: "Open Sans", sans-serif; display: inline; line-height: normal; font-size: 14.6667px; word-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; padding: 0px; margin: 0px; position: relative;">⇒mH3PO4=0,05.98=4,9(g)⇒mH3PO4=0,05.98=4,9(g)
mdung dịch=mP2O5+mH2O−mH3PO4=240,1(g)" role="presentation" style="font-family: "Open Sans", sans-serif; display: inline; line-height: normal; font-size: 14.6667px; word-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; padding: 0px; margin: 0px; position: relative;">mdung dịch=mP2O5+mH2O−mH3PO4=240,1(g)mdung dịch=mP2O5+mH2O−mH3PO4=240,1(g)
⇒C%=4,9240,1.100%≈2,04%" role="presentation" style="font-family: "Open Sans", sans-serif; display: inline; line-height: normal; font-size: 14.6667px; word-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; padding: 0px; margin: 0px; position: relative;">⇒C%=4,9240,1.100%≈2,04%
bị lỗi rồi bạn, coppy thế là bị lỗi đó:D
 
  • Like
Reactions: Kim Oanh A1 k55

Kim Oanh A1 k55

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng năm 2017
251
151
61
Thanh Hóa
Học viện tài chính
Cho 28 gam hỗn hợp hai kim loại là Al và Fe ( trong đó kim loại Fe chiếm 40%) vào dung dịch có chứa 1,5 mol axit sunfuric(H2SO4)
a) Tính khổi lượng các chất còn lại sau khi phản ứng kết thúc
b) Tính thể tích chất khí thoát ra ở đktc biết quá trình trên chỉ đạt 98%
Mình thấy bài này thế nào ấy, số mol Al hơi xấu ( 0,622222222 mol)
Bạn xem lại đề bài này đi, nếu đề vẫn đúng như vậy thì mình sẽ làm bài này cho bạn :)
 

Tùng số nhọ

Học sinh
Thành viên
18 Tháng ba 2017
41
12
26
20
Cho 28 gam hỗn hợp hai kim loại là Al và Fe ( trong đó kim loại Fe chiếm 40%) vào dung dịch có chứa 1,5 mol axit sunfuric(H2SO4)
a) Tính khổi lượng các chất còn lại sau khi phản ứng kết thúc
b) Tính thể tích chất khí thoát ra ở đktc biết quá trình trên chỉ đạt 98%


a. PT: $Fe + H_2SO_4 \rightarrow FeSO_4 + H_2$ (1)
$Al + 3H_2SO_4 \rightarrow Al_{2(SO_4)_3} + 3H_2$ (2)
ta có: $m_{Fe} = 11,2(g) ; m_{Al} = 16,8$ (g )
$n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2$ mol
$n_{FeSO_4}= 0,2$ mol
$m_{FeSO_4} = 0,2.152 = 30,4$ (g)
$n_{H_2} = 0,2$ mol
$m_{H_2} = 0,2.2=0,4$ g
$n_{Al} = \dfrac{16,8}{27} = 0,6(2)$ mol
$m_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{1}{2}.0,6(2).342 = 106,4$ g
$m_{H_2} = \dfrac{3}{2}.0,6(2).2 = 1,8(6)$ g
b.$V_{H_2(1)} = 0,2.22,4 = 4,48 l$
$V_{H_2(2)} = \dfrac{3}{2}.0,6(2).22,4 = 20,90(6) l$

$V_{{H_2}_{(spư)}} = [4,48 + 20,90(6)].98$$%$ $ \approx 24,9 l$
 
Last edited:

Kim Oanh A1 k55

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng năm 2017
251
151
61
Thanh Hóa
Học viện tài chính
Cho 28 gam hỗn hợp hai kim loại là Al và Fe ( trong đó kim loại Fe chiếm 40%) vào dung dịch có chứa 1,5 mol axit sunfuric(H2SO4)
a) Tính khổi lượng các chất còn lại sau khi phản ứng kết thúc
b) Tính thể tích chất khí thoát ra ở đktc biết quá trình trên chỉ đạt 98%
a)
[tex]m_{Fe}=28.\frac{40}{100}= 11,2 \rightarrow n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2 (mol)[/tex]

[tex]m_{Al}=28- 11,2=16,8\Rightarrow n_{Al}=\frac{16,8}{27}=\frac{28}{45}(mol)[/tex]
PTHH:
[tex]Fe + H_{2}SO_{4}\rightarrow FeSO_{4}+ H_{2}[/tex]
0,2[tex]\rightarrow[/tex]0,2(mol)

[tex]2Al+ H_{2}SO_{4}\rightarrow Al_{2}(SO_{4})_{3}+3H_{2}[/tex]
[tex]\frac{28}{45}[/tex][tex]\rightarrow \frac{14}{15}(mol)[/tex]....... [tex]\frac{14}{45}[/tex](mol)
[tex]\Rightarrow \sum n_{H_{2}SO_{4}}=0,2+\frac{14}{15}=\frac{17}{15}(mol)[/tex]

[tex]\Rightarrow n_{H_{2}SO_{4}du}=1,5-\frac{17}{15}=\frac{11}{30}(mol)[/tex]

Vậy các chất sau phản ứng có [tex]H_{2}SO_{4}[/tex]dư, [tex]FeSO_{4}, Al_{2}(SO_{4})_{3}[/tex]

[tex]m_{H_{2}SO_{4}}[/tex]dư=[tex]\frac{11}{30}.98=\frac{539}{15}\approx 35,93(g)[/tex]

[tex]m_{FeSO_{4}}=0,2.152=30,4(g)[/tex]

[tex]m_{Al_{2}(SO_{4})_{3}}=\frac{14}{45}.342=106,4(g)[/tex]




b)
[tex]\sum n_{H_{2}}=0,2+ \frac{28}{45}.\frac{3}{2}=\frac{17}{15}(mol)[/tex]

Do hiệu suất là H=98% nên
[tex]n_{H_{2}}[/tex] thực tế= [tex]\frac{17}{15}.\frac{98}{100}=\frac{833}{750}(mol)[/tex]

Vậy [tex]V_{H_{2}}=\frac{833}{750}.22,4\approx 24,879 (l)[/tex]
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom