N
nhmn040697
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1: Dùng 1,2 mol HCl để hòa tan m(g) hỗn hợp A chứa Al, Fe. Sau phản ứng sinh ra hỗn hợp muối clorua và khí hidro.
a) Lập các PTHH.
b) Chứng minh axit dư.
c) Biết m=11g. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Bài 2: Nung hoàn toàn 18,4 g hỗn hợp muối canxi cacbonat và magie cacbonat thu được m(g) hỗn hợp ôxit và V(lít) khí cacbonic.
a) Lập các PTHH.
b) Tính V biết khối lượng rắn sau phản ứng giảm 8,8 g.
c) Tính khối lượng mỗi muối cacbonat sau hỗn hợp.
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp gồm [TEX]C_2H_4[/TEX] và [TEX]C_2H_2[/TEX] (phản ứng sinh ra cacbonic và nước).
a) Lập PTHH.
b) Tính khối lượng cacbonic sinh ra.
c) Khối lượng nước thu được có giá trị trong khoảng nào ?
Bài 4: Một ôxit của nguyên tố R có tỉ lệ khối lượng [TEX]m_R:m_O=23:8[/TEX]
a) Xác định CTHH của ôxit.
b) 11,5 g ôxit trên tan vào nước (dư) tạo dung dịch X. Dung dịch X chứa chất gì ? Bao nhiêu mol ?
c) Dẫn 1,4 lít khí cacbonic (đktc) vào dung dịch X sinh ra m(g) chất không tan và nước.
+ Lập PTHH.
+ Tính m.
Bài 5: Dùng dung dịch chứa 0,4 mol HCl hòa tan hết 3,9 g hỗn hợp 2 kim loại hóa trị II) và Y(hóa trị III), sinh ra hỗn hợp muối clorua và V(lít) khí hidro (đktc).
a) Lập PTHH. Tính V
b) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m(g) muối clorua. Tính m.
c) Biết tỉ lệ số mol X : số mol Y là 1:2. Tìm biểu thức liên hệ khối lượng mol nguyên tử X, Y và biện luận xác định X, Y.
Bài 6: Khi điện phân nước thu được 2 thể tích khí [TEX]H_2[/TEX] và 1 thể tích khí [TEX]O_2[/TEX] (cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Từ kết quả này, hãy chứng minh CTHH của nước
Bài 7: Trên dĩa cân, đặt một cốc có dung tích 0,5 lít, sau đó dùng khí [TEX]CO_2[/TEX] để đẩy không khí ra khỏi cốc. Hỏi phải đặt thêm vào đĩa cân bên kia quả cân có khối lượng bao nhiêu để cân trở lại thăng bằng, biết khí [TEX]CO_2[/TEX] nặng gấp 1,5 lần không khí và thể tích khí [TEX]CO_2[/TEX] tính ở đktc.
a) Lập các PTHH.
b) Chứng minh axit dư.
c) Biết m=11g. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Bài 2: Nung hoàn toàn 18,4 g hỗn hợp muối canxi cacbonat và magie cacbonat thu được m(g) hỗn hợp ôxit và V(lít) khí cacbonic.
a) Lập các PTHH.
b) Tính V biết khối lượng rắn sau phản ứng giảm 8,8 g.
c) Tính khối lượng mỗi muối cacbonat sau hỗn hợp.
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp gồm [TEX]C_2H_4[/TEX] và [TEX]C_2H_2[/TEX] (phản ứng sinh ra cacbonic và nước).
a) Lập PTHH.
b) Tính khối lượng cacbonic sinh ra.
c) Khối lượng nước thu được có giá trị trong khoảng nào ?
Bài 4: Một ôxit của nguyên tố R có tỉ lệ khối lượng [TEX]m_R:m_O=23:8[/TEX]
a) Xác định CTHH của ôxit.
b) 11,5 g ôxit trên tan vào nước (dư) tạo dung dịch X. Dung dịch X chứa chất gì ? Bao nhiêu mol ?
c) Dẫn 1,4 lít khí cacbonic (đktc) vào dung dịch X sinh ra m(g) chất không tan và nước.
+ Lập PTHH.
+ Tính m.
Bài 5: Dùng dung dịch chứa 0,4 mol HCl hòa tan hết 3,9 g hỗn hợp 2 kim loại hóa trị II) và Y(hóa trị III), sinh ra hỗn hợp muối clorua và V(lít) khí hidro (đktc).
a) Lập PTHH. Tính V
b) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m(g) muối clorua. Tính m.
c) Biết tỉ lệ số mol X : số mol Y là 1:2. Tìm biểu thức liên hệ khối lượng mol nguyên tử X, Y và biện luận xác định X, Y.
Bài 6: Khi điện phân nước thu được 2 thể tích khí [TEX]H_2[/TEX] và 1 thể tích khí [TEX]O_2[/TEX] (cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Từ kết quả này, hãy chứng minh CTHH của nước
Bài 7: Trên dĩa cân, đặt một cốc có dung tích 0,5 lít, sau đó dùng khí [TEX]CO_2[/TEX] để đẩy không khí ra khỏi cốc. Hỏi phải đặt thêm vào đĩa cân bên kia quả cân có khối lượng bao nhiêu để cân trở lại thăng bằng, biết khí [TEX]CO_2[/TEX] nặng gấp 1,5 lần không khí và thể tích khí [TEX]CO_2[/TEX] tính ở đktc.