Khi thêm 1g [tex]MgSO_4[/tex] khan vào 100g dung dịch [tex]MgSO_4[/tex] bão hoà ở [tex]20^oC[/tex] đã làm cho 1.58g [tex]MgSO_4[/tex] khan kết tinh trở lại tinh thể ngậm nước. Xác định công thức của tinh thể [tex]MgSO_4[/tex] ngậm nước, biết độ tan của [tex]MgSO_4[/tex] ở [tex]20^oC[/tex] là 35.1g.
Số gam tinh thể ngậm nước thoát ra khỏi dd là 1,58.
Công thức của tinh thể ngậm nước là [TEX]MgSO_4.nH_2O[/TEX]
\Rightarrow trong x gam tinh thể ngậm nước có [TEX]\frac{189,6}{120 + 18n} gam MgSO_4[/TEX]
Khối lượng của dung dịch sau khi [TEX]MgSO_4[/TEX] kết tinh trở lại tinh thể ngậm nước là: [TEX]99,42 gam[/TEX]
Nộng độ % của dd [TEX]MgSO_4[/TEX] bão hoà là: [TEX]\frac{35,1}{35,1 + 100}.100 = 25,98 %[/TEX]
\Rightarrow khối lượng [TEX]MgSO_4[/TEX] trong dd sau khi [TEX]MgSO_4[/TEX] kết tinh là: 25,83 ( gam)
Tổng khối lượng [TEX]MgSO_4[/TEX] ban đầu = [TEX]1 + 100.25,98 % = 26,98 gam[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \frac{189,6}{120 + 18n} + 25,83 = 26,98[/TEX]
\Rightarrow n = 3,365 ( số buồn cười quá
) )
Chắc là tớ tính nhầm thôi chứ phương pháp đúng đấy.
dd bão hòa là dd không thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác định
tinh thể hiđrat (tinh thể ngậm nước): Khi muối kết tinh sẽ kết hợp với 1 số phân tử nước tạo ra tinh thể ngậm nước
Bạn này nói chưa chính xác rồi
DD bão hoà là dd của 1 chất ở 1 nhiệt độ nhất định và không thể hoà tan thêm chất đó ở nhiệt độ đó.
( nói như bạn tớ có thể hiểu là dd muối bão hoà không thể hoà tan thêm đường
, trong khi thực tế là ngược lại )