[hóa 8] bài tập hay

H

huynhthithuthao1

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

hòa tan 1 lượng kim loại hóa trị n bằng dung dịch h2so4 loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 1 lượng muối khan có khối lượng gấp 5 làn khối lượng kim loại R ban đầu đem hòa tan. R là kim loại gì
(lưu ý : sử ụng phương pháp tự đặt lượng chất)
 
Last edited by a moderator:
S

sky_net115

2R +nH2SO4 => R2(SO4)n + H2
a------------------------a/2

mR = Ra
mMuois = (2Ra + 96na)/2

ta có Ra + 48na = 5Ra
=> 48n=4R
=>R=12n
Thoả n=2 R = 24 Magie (Mg)
 
H

huynhthithuthao1

[hóa 8] bài tập hay day

hòa tan hoàn toàn 1,7 gam hổn hợp gồm kẽm và kim loại A trong dung dich HCL thu được 0,672 lít khí (đktc) và dung dịch B. Mặc khác để hòa tan 1,9gam kim loại A thì dùng không hết 200 ml dung dịch HCL 0,5M. Xác đinh kim loại A. biết A thuộc nhóm 9 nhóm 2.
( giải bằng phương pháp tự đặt lượng chất )
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenminhduc2525

hòa tan hoàn toàn 1,7 gam hổn hợp gồm kẽm và kim loại A trong dung dich HCL thu được 0,672 lít khí (đktc) và dung dịch B. Mặc khác để hòa tan 1,9gam kim loại A thì dùng không hết 200 ml dung dịch HCL 0,5M. Xác đinh kim loại A. biết A thuộc nhóm 9 nhóm 2.
( giải bằng phương pháp tự đặt lượng chất và biện luận hoá trị )

p2 tư duy !! tỗng n = 0.03 , >>> nZn=0.02 , nA = 0.01 >>>A là Ca
P/s : xin lỗi bận rồi !!!
 
N

nguyenvy2097

Do A thuộc phân nhóm chính nhóm II
\Rightarrow A có hóa trị II
A + 2HCl [TEX]\rightarrow[/TEX] ACl2 + H2
nH2=
gif.latex
=0,03 mol
Giả sử trong hỗn hợp ban đầu chỉ gồm A
\Rightarrow
gif.latex
=
gif.latex
=56,67
Giả sử để hòa tan hết 1,9g A cần 200ml dd HCl 0,5M
nHCl=0,2.0,5=0,1 mol\Rightarrow nA=
gif.latex
=0,05 mol
\Rightarrow
gif.latex
=
gif.latex
=38
\Rightarrow 38 <
gif.latex
< 56,67
\Rightarrow A là Ca (40)
 
H

huynhthithuthao1

Do A thuộc phân nhóm chính nhóm II
\Rightarrow A có hóa trị II
A + 2HCl [TEX]\rightarrow[/TEX] ACl2 + H2
nH2=
gif.latex
=0,03 mol
Giả sử trong hỗn hợp ban đầu chỉ gồm A
\Rightarrow
gif.latex
=
gif.latex
=56,67
Giả sử để hòa tan hết 1,9g A cần 200ml dd HCl 0,5M
nHCl=0,2.0,5=0,1 mol\Rightarrow nA=
gif.latex
=0,05 mol
\Rightarrow
gif.latex
=
gif.latex
=38
\Rightarrow 38 <
gif.latex
< 56,67
\Rightarrow A là Ca (40)

bạn ơi! giải cách này mình không hiểu cho lắm. Hay bạn giải cách khác yk cách lập hệ phương trình đó
 
S

sky_net115

hòa tan hoàn toàn 1,7 gam hổn hợp gồm kẽm và kim loại A trong dung dich HCL thu được 0,672 lít khí (đktc) và dung dịch B. Mặc khác để hòa tan 1,9gam kim loại A thì dùng không hết 200 ml dung dịch HCL 0,5M. Xác đinh kim loại A. biết A thuộc nhóm 9 nhóm 2.
( giải bằng phương pháp tự đặt lượng chất và biện luận hoá trị )

Lớp 8 chơi cả bài có bảng tuần hoàn hử? Nói thật chứ lớp 10 cũng có dạng bài y hệt thế này luôn ^^!
Vì A thuộc phân nhóm chính nhóm IIA nên A tác dụng được với axit và A có hoá trị 2:
Nhóm IIA gồm Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra . không tin thì cứ xem cái bảng tuần hoàn mà xem. :D
Không ai bắt bẻ bạn phải biện luận hoá trị đâu ^^!


Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
a-----------------------------a
A + 2HCl => ACl2 + H2
b--------------------------b

Vì cùng hoá trị nên gọi công thức chung của Zn và A là B.
Ta có
B + 2HCl => BCl2 + H2
d------------------------d

=> Tổng H2 = a+ b = 0,672/22,4 = 0,03 mol

Có nguyên tử khối của B = khối lượng B ( Zn và A) chia cho tổng số mol của Zn và A
=> B = 4/0,03 = 56,67
Ta có Trung bình cộng của 2 số thì 1 số lớn hơn trung bình cộng, số còn lại nhỏ hơn trunh bình cộng :D ( không tin thì cứ thử xem :x)
Thế thì Zn = 65 > 56,67 => chất A < 56,67 (1)


A + HCl => ACl2 + H2
c----2c
Dùng không hết 0,2 l HCl 0,5 M nên 2c < 0,1 => c < 0,05
C là số mol của axit. Lấy khối lượng chia cho mol ra nguyên tử khối ^^!
1,9/c > 1,9/0,05 => A > 38 (2)

=> (1) (2 ) => 38< A < 56,67

Mà A thuộc phân nhóm chính IIa nên thoả mãn là Ca( 40)
Nhóm IIa cóBe, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra
Chỉ có Ca thoả mãn lớn hơn 38 và nhỏ hơn 56,67 :D
 
L

lethituyetlan113

hòa tan hoàn toàn 1,7 gam hổn hợp gồm kẽm và kim loại A trong dung dich HCL thu được 0,672 lít khí (đktc) và dung dịch B. Mặc khác để hòa tan 1,9gam kim loại A thì dùng không hết 200 ml dung dịch HCL 0,5M. Xác đinh kim loại A. biết A thuộc nhóm 9 nhóm 2.
( giải bằng phương pháp tự đặt lượng chất và biện luận hoá trị )

Lớp 8 chơi cả bài có bảng tuần hoàn hử? Nói thật chứ lớp 10 cũng có dạng bài y hệt thế này luôn ^^!
Vì A thuộc phân nhóm chính nhóm IIA nên A tác dụng được với axit và A có hoá trị 2:
Nhóm IIA gồm Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra . không tin thì cứ xem cái bảng tuần hoàn mà xem. :D
Không ai bắt bẻ bạn phải biện luận hoá trị đâu ^^!


Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
a-----------------------------a
A + 2HCl => ACl2 + H2
b--------------------------b

Vì cùng hoá trị nên gọi công thức chung của Zn và A là B.
Ta có
B + 2HCl => BCl2 + H2
d------------------------d

=> Tổng H2 = a+ b = 0,672/22,4 = 0,03 mol

Có nguyên tử khối của B = khối lượng B ( Zn và A) chia cho tổng số mol của Zn và A
=> B = 4/0,03 = 56,67
Ta có Trung bình cộng của 2 số thì 1 số lớn hơn trung bình cộng, số còn lại nhỏ hơn trunh bình cộng :D ( không tin thì cứ thử xem :x)
Thế thì Zn = 65 > 56,67 => chất A < 56,67 (1)


A + HCl => ACl2 + H2
c----2c
Dùng không hết 0,2 l HCl 0,5 M nên 2c < 0,1 => c < 0,05
C là số mol của axit. Lấy khối lượng chia cho mol ra nguyên tử khối ^^!
1,9/c > 1,9/0,05 => A > 38 (2)

=> (1) (2 ) => 38< A < 56,67

Mà A thuộc phân nhóm chính IIa nên thoả mãn là Ca( 40)
Nhóm IIa cóBe, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra
Chỉ có Ca thoả mãn lớn hơn 38 và nhỏ hơn 56,67 :D


cảm ơn bạn nhưng mình chưa học cách giải này. Mà pạn giải giúp mình = cách lập hệ phương trình rồi giải ra. mình đang cần gắp
 
S

sky_net115

cảm ơn bạn nhưng mình chưa học cách giải này. Mà pạn giải giúp mình = cách lập hệ phương trình rồi giải ra)

nếu mà bạn muốn lập hệ phương trình cuãng được thôi, nhưng mà dài lắm đấy
Biện luận A là Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra vậy có 6 trường hợp.
Mà biện luận mỗi trường hợp n từ 1 tới 3. Vậy có 3 khả năng
=> 6.3 = 18 trường hợp =.=!
Mỗi trường hợp dài khoàng nửa trang. => mất 9 trang giấy. Dạng bài này không ai điên đi giải hệ đâu.
Mới học lớp 8 yên tâm rằng thầy cô sẽ dạy bạn theo cách của mình, không dạy theo cách giải hệ đâu =.=!
Dạng bài này sử dụng yếu tố bảng tuần hoàn kết hợp tính chất chặn trên, chặn dưới của dữ kiện :D
 
L

lethituyetlan113

hòa tan hoàn toàn 1,7 gam hổn hợp gồm kẽm và kim loại A trong dung dich HCL thu được 0,672 lít khí (đktc) và dung dịch B. Mặc khác để hòa tan 1,9gam kim loại A thì dùng không hết 200 ml dung dịch HCL 0,5M. Xác đinh kim loại A. biết A thuộc nhóm 9 nhóm 2.
( giải bằng phương pháp tự đặt lượng chất )

nếu mà bạn muốn lập hệ phương trình cuãng được thôi, nhưng mà dài lắm đấy
Biện luận A là Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra vậy có 6 trường hợp.
Mà biện luận mỗi trường hợp n từ 1 tới 3. Vậy có 3 khả năng
=> 6.3 = 18 trường hợp =.=!
Mỗi trường hợp dài khoàng nửa trang. => mất 9 trang giấy. Dạng bài này không ai điên đi giải hệ đâu.
Mới học lớp 8 yên tâm rằng thầy cô sẽ dạy bạn theo cách của mình, không dạy theo cách giải hệ đâu =.=!
Dạng bài này sử dụng yếu tố bảng tuần hoàn kết hợp tính chất chặn trên, chặn dưới của dữ kiện :D



thầy mình nói bài đó chỉ có 3 ẩn và chỉ có 3 phương trình!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
 
H

huynhthithuthao1

[hóa 8] bài tập hay nek

dung dịch X là dung dịch H2SO4 , dung dịc Y là dung dịch NaOH. Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích là Vx : Vy = 3 : 2 thì được dung dịch A có chứa X dư. Trung hoà 1 lít A cần 56gam KOH 20%. Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích là Vx : Vy = 3 : 2 thì dung dịch B có chứa Y dư. Trung hoà 1 lít B cần 29,2 gam HCL 25%. Tính nồng độ mol của X và Y:|
 
Top Bottom