J
justliveandsmile
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Trước hết cho em hỏi cái đoạn này em không hiểu lắm
Cho 0,2 mol CuO tan hoàn toàn trong H2SO4 20% đun nóng, sau đó làm nguội dung dịch đến 100C. Tính khối lượng tinh thể CuSO4. 5H2O đã tách ra khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4 gam/100g H2O. ( ĐS: 30,7 gam )
Giải:
CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O
0,2 0,2 0,2 0,2 ( mol)
Khối lượng ddH2SO4 : [TEX]\frac{0,2.08.100%}{20}[/TEX]= 98g
Khối lượng CuSO4 tạo ra : 0,2´ 160 = 32 gam
Gọi x là số mol CuSO4.5H2O tách ra => mdd (sau pư ) = (0,2´ 80) + 98 – 250x ( gam)
Vì độ tan của CuSO4 ở 100C là T = 17,4 gam , nên ta có :
[TEX]\frac{32-160x}{112-250x}[/TEX] = [TEX]\frac{17,4}{117,4}[/TEX] =>giải ra x = 0,1228 mol =>mCuSO4.5H2O=30,7 gam
Cái đoạn phương trình đó,112 là ở đâu ra nhỉ???
Và cho em hỏi mấy bài này luôn(mong mn giải chi tiết dùm,em sẽ thanks nhiệt liệt)
1) Có 540 g ddbh AgNO3 ở 100C, đun nóng dd đến 600C thì phải thêm bao nhiêu gam AgNO3 để đạt bảo hoà. Biết độ tan AgNO3 ở 100C và 600C lần lượt là 170g và 525gam.
2) Xác định lượng kết tinh MgSO4.6H2O khi làm lạnh 1642g ddbh từ 800C xuống 200C. Biết độ tan của MgSO4 là 64,2 g ( 800C) và 44,5g (200C).
3) Cho biết nồng độ dd bão hòa KAl(SO4)2 ở 200C là 5,56%
a) Tính độ tan của KAl(SO4)2 ở 200C
b) Lấy m gam dung dịch bão hoà KAl(SO4)2 .12H2O ở 200C để đun nóng bay hơi 200g nước, phần còn lại làm lạnh đến 200C . Tính khối lượng tinh thể phèn KAl(SO4)2 .12H2O kết tinh.
4) Cho biết độ tan của CaSO4 là 0,2 gam/100g nước ở nhiệt độ 200C và khối lượng riêng của dung dịch bão hoà CaSO4 ở 200C là D =1g/ml. Nếu trộn 50ml dung dịch CaCl2 0,012M với 150ml dung dịch Na2SO4 0,04M ( ở 200C) thì có kết tủa xuất hiện hay không ?
5) Ở 120C có 1335gam dung dịch bão hoà CuSO4 . Đun nóng dung dịch lên đến 900C. Hỏi phải thêm vào dung dịch bao nhiêu gam CuSO4 nữa để được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này.
Biết độ tan CuSO4 ở 120C và 900C lần lượt là 33,5g và 80g
6) Thêm dẫn dung dịch KOH 33,6% vào 40,3ml dung dịch HNO3 37,8% ( D = 1,24 g/ml) đến khi trung hoà hoàn toàn thì thu được dung dịch A. Đưa dung dịch A về 00C thì được dung dịch B có nồng độ 11,6% và khối lượng muối tách ra là m (gam). Hãy tính m và cho biết dung dịch B đã bão hoà chưa ? vì sao ?
Cho 0,2 mol CuO tan hoàn toàn trong H2SO4 20% đun nóng, sau đó làm nguội dung dịch đến 100C. Tính khối lượng tinh thể CuSO4. 5H2O đã tách ra khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4 gam/100g H2O. ( ĐS: 30,7 gam )
Giải:
CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O
0,2 0,2 0,2 0,2 ( mol)
Khối lượng ddH2SO4 : [TEX]\frac{0,2.08.100%}{20}[/TEX]= 98g
Khối lượng CuSO4 tạo ra : 0,2´ 160 = 32 gam
Gọi x là số mol CuSO4.5H2O tách ra => mdd (sau pư ) = (0,2´ 80) + 98 – 250x ( gam)
Vì độ tan của CuSO4 ở 100C là T = 17,4 gam , nên ta có :
[TEX]\frac{32-160x}{112-250x}[/TEX] = [TEX]\frac{17,4}{117,4}[/TEX] =>giải ra x = 0,1228 mol =>mCuSO4.5H2O=30,7 gam
Cái đoạn phương trình đó,112 là ở đâu ra nhỉ???
Và cho em hỏi mấy bài này luôn(mong mn giải chi tiết dùm,em sẽ thanks nhiệt liệt)
1) Có 540 g ddbh AgNO3 ở 100C, đun nóng dd đến 600C thì phải thêm bao nhiêu gam AgNO3 để đạt bảo hoà. Biết độ tan AgNO3 ở 100C và 600C lần lượt là 170g và 525gam.
2) Xác định lượng kết tinh MgSO4.6H2O khi làm lạnh 1642g ddbh từ 800C xuống 200C. Biết độ tan của MgSO4 là 64,2 g ( 800C) và 44,5g (200C).
3) Cho biết nồng độ dd bão hòa KAl(SO4)2 ở 200C là 5,56%
a) Tính độ tan của KAl(SO4)2 ở 200C
b) Lấy m gam dung dịch bão hoà KAl(SO4)2 .12H2O ở 200C để đun nóng bay hơi 200g nước, phần còn lại làm lạnh đến 200C . Tính khối lượng tinh thể phèn KAl(SO4)2 .12H2O kết tinh.
4) Cho biết độ tan của CaSO4 là 0,2 gam/100g nước ở nhiệt độ 200C và khối lượng riêng của dung dịch bão hoà CaSO4 ở 200C là D =1g/ml. Nếu trộn 50ml dung dịch CaCl2 0,012M với 150ml dung dịch Na2SO4 0,04M ( ở 200C) thì có kết tủa xuất hiện hay không ?
5) Ở 120C có 1335gam dung dịch bão hoà CuSO4 . Đun nóng dung dịch lên đến 900C. Hỏi phải thêm vào dung dịch bao nhiêu gam CuSO4 nữa để được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này.
Biết độ tan CuSO4 ở 120C và 900C lần lượt là 33,5g và 80g
6) Thêm dẫn dung dịch KOH 33,6% vào 40,3ml dung dịch HNO3 37,8% ( D = 1,24 g/ml) đến khi trung hoà hoàn toàn thì thu được dung dịch A. Đưa dung dịch A về 00C thì được dung dịch B có nồng độ 11,6% và khối lượng muối tách ra là m (gam). Hãy tính m và cho biết dung dịch B đã bão hoà chưa ? vì sao ?