{Hoá} 3 bài tập

P

phuong_phuong_phuong

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

bài 1: lấy 9,9 gam kim loại M có hoá trị ko đổi, đem hoà tan vào HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí X gồm 2 khí là NO và N2O. Tỉ lệ của hỗn hợp khí so với H2 = 18,5. Xác định kim loại M

bài 2: Lấy 5,56 g hỗn hợp X gồm Fe và 1 kim loại M có hoá trị không đổi chia làm 2 phần = nhau. Phần 1 hoà trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu đc 1,568 lít H2(đktc).Phần 2 cho vào dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng xong thu đc 1,344 lít khí NO (đktc) . Tìm kim loại M và tính thành phần % của M trong hỗn hợp trên.

bài 3: hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng dung dịch HNO3 , thu được V lít khí hỗn hợp X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 = 19. Xác định V

Mọi người giải theo pp thăng bằng e = các phương trình nha
 
T

thanhhungsuper

1
Dùng phương pháp đường chéo
Kim loại là AL
2
FE-2e suy ra FE+2
x=>2x
M---------------------3e=========>M+3
2,78-56x/M=>3(2,78-56x)/M
2H+1 +2e=>H2
===>0,14mol e
Suy ra 2x+ 3(2,78-56x)/M=0,14 (1)
FE-3e=>FE+3
x=>3x
M+++++++++++++3e=========>M+3
2,78-56x/M=>3(2,78-56x)/M
N+5 +3e=>N+2
===>0,18mol e
Suy ra 3x+ 3(2,78-56x)/M=0,18 (2)
Giải (1),(2) tìm đc M là AL
3
Dùng phương pháp đường chéo
Tính dc nFE=nCu=0,1 mol
suy ra V=5,6l
 
Last edited by a moderator:
H

hp12

bài 1: lấy 9,9 gam kim loại M có hoá trị ko đổi, đem hoà tan vào HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí X gồm 2 khí là NO và N2O. Tỉ lệ của hỗn hợp khí so với H2 = 18,5. Xác định kim loại M

bài 2: Lấy 5,56 g hỗn hợp X gồm Fe và 1 kim loại M có hoá trị không đổi chia làm 2 phần = nhau. Phần 1 hoà trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu đc 1,568 lít H2(đktc).Phần 2 cho vào dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng xong thu đc 1,344 lít khí NO (đktc) . Tìm kim loại M và tính thành phần % của M trong hỗn hợp trên.
Bài1:
Đặt a, b lần lượt là số mol của NO và N2O, ta có:
7a - 7b = 0
a + b = 0.2
=> a = b = 0.1
PTHH: 11M + 14nHNO3 ----> 11M(NO3)n + nNO + nN2O
..........1.1/n.................................................0.1......0.1
=> M = 9.9n/1.1 = 9n
n=3; M=27 thoả mãn. => M là Al.
Bài2:
Đặt x,y lần lượt là số mol của Fe và M trong mỗi nửa hhX:
Phần 1:
Fe + 2HCl -----> FeCl2 + H2
x.....................................x
2M + 2nHCl -----> 2MCln + nH2
y........................................yn/2
=> x + yn/2 = 0.07
Phần 2:
Fe + 4HNO3 ----> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
x.............................................x
3M + 4nHNO3 ------> 3M(NO3)n + nNO + 2nH2O
y....................................................yn/3
=> x + yn/3 = 0.06
=> x= 0.04; yn = 0.06 => y = 0.06/n
=> mFe = 0.04*2*56 = 4.48 (g)
=> %Fe = 80.6 % => %M= 19.4
mM (nửa X) = (5.56 - 4.48)/2 = 0.54
=> M = m/y = mn/0.06 = 9n
n=3; m=27 thoả mãn => M là Al.
ý quên, bạn bảo thăng bằng e, nhưng là bảo toàn e!
 
Last edited by a moderator:
P

phuong_phuong_phuong

bọn mình đang học về phản ứng OXH-khử mà các bạn......................
 
Top Bottom