[hoá 12]Xin các bạn chỉ giáo mình bài hoá này với

L

luongbaothach

ta có các ft Fe fản ứng trước,hết Fe rồi mới đến Cu ffứ
Fe + HNO3 = Fe(NO3)3 +...
Cu + HNO3 = Cu(NO3)2 +..
Cu dư nên : Cu + Fe(NO3)3 = Fe(NO2)2 + Cu(NO3)2
do đó dung dịch sau phản ứng thu đc là Fe(NO3)2,Cu(NO3)2, và thu Cu dư
kô bít có đúng kô, đó là ý kiến của mình thôi.có gì các bạn góp ý giùm nha.vì mình học hoá cũng phình phường mà.thak!
 
H

harry18

ta có các ft Fe fản ứng trước,hết Fe rồi mới đến Cu ffứ
Fe + HNO3 = Fe(NO3)3 +...
Cu + HNO3 = Cu(NO3)2 +..
Cu dư nên : Cu + Fe(NO3)3 = Fe(NO2)2 + Cu(NO3)2
do đó dung dịch sau phản ứng thu đc là Fe(NO3)2,Cu(NO3)2, và thu Cu dư
kô bít có đúng kô, đó là ý kiến của mình thôi.có gì các bạn góp ý giùm nha.vì mình học hoá cũng phình phường mà.thak!

Còn một số chất có thể có như: [TEX]NH_4NO_3, NO_2, NO, N_2O...[/TEX]

Báo cáo hết!
 
P

pttd

sản phẩm thu được ở đây là Cu(NO3)2 ;Fe(NO3)2;và kim loại còn dư là Cu(do tính khử của Cu yếu hơn Fe nên Fe phản ứng hết sau đó mới tới Cu).....Còn tại sao có muối Fe(NO3)2 thì do sau phản ứng vẫn còn dư KL vì vậy khi muối Fe(3+) tạo thành sẽ phản ứng tiếp với Cu để tạo muối Fe(2+).....còn có thể có các sản phẩm như harry nói nữa...nhưng mà mình nghĩ chắc bài này nhấn mạnh đến việc tạo muối Fe nào hơn
 
Last edited by a moderator:
B

ba.thanh9x

Trả lời

Mình cũng nghĩ là Cu dư, vì Fe không thể dư. Nếu Fe dư thì Cu không phản ứng với HNO3 vì trong dãy Hđ của KL thì ưu tiên thằng có tính khử mạnh hơn phản ứng trước rồi mới đến KL có tính khử yếu hơn.
 
P

phuocthinht

newfolder

Đây chính là một câu hỏi trong đề thi đại học khối B năm 2007.
Đáp án là [TEX]Fe(NO_3)_2[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
T

tobzo

Cho hỗn hợp Fe,Cu tác dụng với [TEX]HNO_3[/TEX] loãng .Sau phản ứng dư một kim loại .Hỏi sau phản ứng thu được những chất nào?
Tại bạn post thiếu đề nên mọi người nhầm lẫn. Đề là:
Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dd HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu đc dd chỉ chứa 1 chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là:
A. Cu(NO3)2
B. Fe(NO3)3
C. HNO3
D. Fe(NO3)2
Do dd chỉ chứa 1 chất tan nên phải là Fe(NO3)2. Fe sau khi tác dụng với HNO3 tạo thanh Fe3+ thì còn dư và Fe + Fe3+ -----> Fe2+
 
M

mathcuong

Tobzo làm đúng rồi. Tớ mới hỏi thầy Lê Phạm Thành , Thầy cũng nói như lời của Tobzo
 
L

luongbaothach

mình hỉu ý bạn tobzo rui đúng là mình làm sai thât rui.nhưng cho mình hỏi là do đề bài của bạn mathcuong chỉ nói là chỉ còn lại 1 chất răn kl nên vẫn có thể xảy ra ft lần lượt là : Fe + HNO3 = Fe3+
Fe + Fe3+ -----> Fe2+
có thể xảy ra ft Cu + HNO3 -----> Cu2+
do đó dd sau fứ có thể là Cu2+ và Fe2+
 
T

tobzo

mình hỉu ý bạn tobzo rui đúng là mình làm sai thât rui.nhưng cho mình hỏi là do đề bài của bạn mathcuong chỉ nói là chỉ còn lại 1 chất răn kl nên vẫn có thể xảy ra ft lần lượt là : Fe + HNO3 = Fe3+
Fe + Fe3+ -----> Fe2+
có thể xảy ra ft Cu + HNO3 -----> Cu2+
do đó dd sau fứ có thể là Cu2+ và Fe2+
Nếu theo đề ban đầu đưa ra thì có 3 trường hợp bạn ạ. 1 là như bạn nói, 2 là như mình làm, Fe sau khi phản ứng vừa hết với Fe3+ và Cu không phản ứng tiếp.
 
L

lklove

y' kiến của mình các bạn thấy sao nha : đây là trường hợp lượng HNO3 cho vào pứ chỉ td với một lượng Fe trong hỗn hợp vì vậy lượng Fe dư : Fe + Fe(3+) --> Fe(2+)
 
Top Bottom