[hoá 12]Ôi điện fân !

J

jun11791

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Có ai júp mình fân biệt pin điện hoá - sự điện fân - sự ăn mòn kim loại ko? (về bản chất, về các fản ứng ở cực âm, cực dương, cách gọi tên các cực là anot hay catot,...)

Sự điện fân của nc' là
[tex]2H_2O[/tex] + 2e ---> [tex]2OH^- [/tex] + [tex]H_2 [/tex]
còn trg ăn mòn điện hoá là
[tex]2H_2O[/tex] +[tex]O_2[/tex] + 4e --> [tex]4OH^- [/tex]
có fải vậy ko?
 
C

camdorac_likom

Có ai júp mình fân biệt pin điện hoá - sự điện fân - sự ăn mòn kim loại ko? (về bản chất, về các fản ứng ở cực âm, cực dương, cách gọi tên các cực là anot hay catot,...)

Sự điện fân của nc' là
[tex]2H_2O[/tex] + 2e ---> [tex]2OH^- [/tex] + [tex]H_2 [/tex]
còn trg ăn mòn điện hoá là
[tex]2H_2O[/tex] +[tex]O_2[/tex] + 4e --> [tex]4OH^- [/tex]
có fải vậy ko?

Cái chỗ điện phân của nước ý,mình thấy là ko phải lúc nào cũng như thế; còn thiếu 2 trường hợp nữa là
2H2O => 4H+ + O2 + 4e
và 2H2O => 2H2 + O2
Còn cái chỗ ăn mòn điện hoá thì mình ko có ý kiến;):D%%-
 
P

peonimusha

Lý thuyết thì cậu đọc SGK sẽ tốt hơn.
Về các cực thì SGK cũng lưu ý rồi, anot - oxh và catot - khử.
 
M

mu_di_ghe

Có ai júp mình fân biệt pin điện hoá - sự điện fân - sự ăn mòn kim loại ko? (về bản chất, về các fản ứng ở cực âm, cực dương, cách gọi tên các cực là anot hay catot,...)

Sự điện fân của nc' là
[tex]2H_2O[/tex] + 2e ---> [tex]2OH^- [/tex] + [tex]H_2 [/tex]
còn trg ăn mòn điện hoá là
[tex]2H_2O[/tex] +[tex]O_2[/tex] + 4e --> [tex]4OH^- [/tex]
có fải vậy ko?

Ở mỗi cực, nước bị điện phân theo mỗi cách khác nhauu :

tại Katot [TEX] 2H_2O +2e--->2OH^-+H_2[/TEX]

tại Anot [TEX]2H_2O-4e--->4H^+ + O_2[/TEX]
 
J

jun11791

@ ever...: wá trình đấy, nhớ như vậy thì dễ nhớ hơn so với nhớ từng cái một thì hay nhầm. Về bản chất cô mình bảo pin điện hoá và điện fân ngc. nhau về cực

peoni thì dễ fân biệt đc 2 pt điện fân của nc' ở 2 cực anot và katot thôi:
tại katot là qt khử nên H2O sẽ nhận e, nên vế bên fải của pt là OH-
tại anot là qt oxh nên H2O sẽ cho cho e, nên vế bên fải của pt là H+
 
E

everlastingtb91

@ ever...: wá trình đấy, nhớ như vậy thì dễ nhớ hơn so với nhớ từng cái một thì hay nhầm. Về bản chất cô mình bảo pin điện hoá và điện fân ngc. nhau về cực

peoni thì dễ fân biệt đc 2 pt điện fân của nc' ở 2 cực anot và katot thôi:
tại katot là qt khử nên H2O sẽ nhận e, nên vế bên fải của pt là OH-
tại anot là qt oxh nên H2O sẽ cho cho e, nên vế bên fải của pt là H+

Bạn thích nhớ quá trình ah! Tôi ko học kiểu đó, tôi học 1 cái về điện phân, cái còn lại vẫn học nhưng luôn nghĩ nó ngược lại với cái kia ( ngược với điện phân ) là ko bị lẫn :). Học kiểu đó dễ nhầm quá, vì tôi ko có thích học thuộc!
 
C

camdorac_likom

Mình có cái này muốn hỏi mọi người về 2 câu trong SGK 12 NC hình như mâu thuẫn:
[trang 139] điều chế kim loại có tính khử trung bình và kim loại có tính khử yếu như Zn, Cu bằng cách điện phân dung dịch muối của chúng
[trang 141] ở catot xảy ra sự khử , chất có tính oxh mạnh hơn thì dễ bị khử. Thí dụ ở catot có mặt ion Cu2+ và nc' các ion Cu2+ có tính oxh mạnh hơn sẽ bị khử thành Cu.
Theo mình thì , thực chất của cái phản ứng 2H2O + 2e= H2 + OH- là 2H+ + 2e= H2
vậy nên là những ion đứng sau H+ sẽ có tính oxi hoá mạnh hơn nên dễ bị khử hơn. Những kim loại như Cu ,Ag đứng sau H thì điều chế dc bằng p2 điện phân thì mình hiểu được, chứ Zn thì ko hiểu nổi
 
E

everlastingtb91

Mình có cái này muốn hỏi mọi người về 2 câu trong SGK 12 NC hình như mâu thuẫn:
[trang 139] điều chế kim loại có tính khử trung bình và kim loại có tính khử yếu như Zn, Cu bằng cách điện phân dung dịch muối của chúng
[trang 141] ở catot xảy ra sự khử , chất có tính oxh mạnh hơn thì dễ bị khử. Thí dụ ở catot có mặt ion Cu2+ và nc' các ion Cu2+ có tính oxh mạnh hơn sẽ bị khử thành Cu.
Theo mình thì , thực chất của cái phản ứng 2H2O + 2e= H2 + OH- là 2H+ + 2e= H2
vậy nên là những ion đứng sau H+ sẽ có tính oxi hoá mạnh hơn nên dễ bị khử hơn. Những kim loại như Cu ,Ag đứng sau H thì điều chế dc bằng p2 điện phân thì mình hiểu được, chứ Zn thì ko hiểu nổi

Thế ý của bạn là hỏi gì thế hay là bạn trình bày ý hiểu của bạn như thế :D
 
C

cobehieuhoc

H2O có tính ôxi hoá mạnh hơn các kim loại từ Li đến Al
khử yếu hơn các ion gốc axít ko có ôxi và OH-
 
J

jun11791

Mình có cái này muốn hỏi mọi người về 2 câu trong SGK 12 NC hình như mâu thuẫn:
[trang 139] điều chế kim loại có tính khử trung bình và kim loại có tính khử yếu như Zn, Cu bằng cách điện phân dung dịch muối của chúng
[trang 141] ở catot xảy ra sự khử , chất có tính oxh mạnh hơn thì dễ bị khử. Thí dụ ở catot có mặt ion Cu2+ và nc' các ion Cu2+ có tính oxh mạnh hơn sẽ bị khử thành Cu.
Theo mình thì , thực chất của cái phản ứng 2H2O + 2e= H2 + OH- là 2H+ + 2e= H2
vậy nên là những ion đứng sau H+ sẽ có tính oxi hoá mạnh hơn nên dễ bị khử hơn. Những kim loại như Cu ,Ag đứng sau H thì điều chế dc bằng p2 điện phân thì mình hiểu được, chứ Zn thì ko hiểu nổi

Ah cái này cậu fải dựa theo dãy thé điện cực chuẩn của kim loại (dãy điện hoá _ sgk nâng cao trang 119). Trg sách còn thiếu rất n` nên cô tớ cho ghi vài cái bổ sung như sau :
Li+/Li < K+/K < Ba2+/Ba < Ca2+/Ca < Na+/Na < Mg2+/Mg < Al3+/Al < Mn2+/Mn < Zn2+/Zn < Fe2+/Fe < 2H+/H2O < Ni2+/Ni / Sn2+/Sn < Pb2+/Pb < Fe3+/Fe < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+ < Ag+/Ag < Hg2+/Hg < Au3+/Au
 
T

taulongaodu

có j` đâu mà ko hiểu Zn cũng là 1 kim loại có tầm hoạt động trung bình mà nó vẫn đứng sau AL đó thôi, vẫn dùng p2 điện phân dung dịch được
 
E

echxinhtinhnghich

Mình muốn hỏi là : những ion kim loại nào dễ bị khử hơn H2O, để mà khi cùng ở catot với nước thì nó sẽ bịkhử thành kim loại chứ ko phải là nước để thành H2
thầy giáo mình có cho mình biết thế này:
trong bình điện phân có chứa hh các chất điện li tan trong nước khi điện phân phải chú ý 3 quy tắc sau:
+ quy tắc [tex]\alpha[/tex]: ở catôt: chất oxh mạnh
ở anot: chất khử mạnh
+quy tắc catot: trong dd có kim loại(Mn+ và H2O thì thứ tự ưu tiên nhận e như sau:
từ K+ đến Al3+ thì KL ko tham gia điện phân mà H2O tham gia theo PT
2H2O + 2e ----------> H2 +2OH-
từ Zn2+ đến H+ và từ Cu2+ đến Au3+ thì KL tham gia điện phân theo PT
Mn+ + ne ------------>M
+quy tắc anot: chất khử mạnh nhất sẽ nhường e trước,thứ tự nhường e:
S2- > I- >Br- > Cl- > H2O
còn các anion NO3-, (SO4)2- ko bị OXH mà nước bị OXH theo PT:
2H2O -----> O2 + 4e +4H+
với các quy tắc trên thì mình chúc bạn ko còn thắc mắc khi làm toán điện phân nữa;)
 
C

camdorac_likom

Ah cái này cậu fải dựa theo dãy thé điện cực chuẩn của kim loại (dãy điện hoá _ sgk nâng cao trang 119). Trg sách còn thiếu rất n` nên cô tớ cho ghi vài cái bổ sung như sau :
Li+/Li < K+/K < Ba2+/Ba < Ca2+/Ca < Na+/Na < Mg2+/Mg < Al3+/Al < Mn2+/Mn < Zn2+/Zn < Fe2+/Fe < 2H+/H2O < Ni2+/Ni / Sn2+/Sn < Pb2+/Pb < Fe3+/Fe < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+ < Ag+/Ag < Hg2+/Hg < Au3+/Au

Nhưng theo như dãy của bạn thì có phải Zn2+ có tính oxi hoá yếu hơn H2O đúng ko? SGK viết là chất nào có tính oxi hoá mạnh hơn thì sẽ bị khử ở catot
Suy ra, khi điện phân muối Zn2+ thì ở catot phải tạo ra H2
Nhưng trong sách lại viết là tạo ra kim loại kẽm
<<<<<<<<ko thể hiểu nổi
 
J

jun11791

cậu xem cái vd ngày trang 118 bên cạnh đó, tuy đó là vd Zn với H2, nhg ở đây tính oxh của Zn2+/Zn < 2H+/H2O < 2H+/H2 nên cậu có thể suy ra từ vd đó mà tự hiểu. Thế nhé....Mọi chi tiết xin liên hệ sgk
 
Top Bottom