[Hoá 12] Muối

D

dauphuong

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

giúp mình vs ạ :)
cho X là một muối nhôm (khan) Y là một muối vô cơ (khan). hòa tan m gam hh 2 muối X,Y (có cùng số mol) vào nước, thu dc dd A.N thêm từ từ dd Ba(OH)2 vào dd A cho d9en6` dư dc dd B, kết tủa D và khí C. axit hóa dd B bang92 HNO3 rồi thêm AgNO3 vào thấy xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa này bị đen dần khi để ngoài ánh sáng. khi thêm dd Ba(OH)2 vào dd A thì kết tủa đạt giá trị lớn nhất (kết tủa E), sau đó thêm tiếp dd Ba(OH)2 vào thì lượng kết tủa đạt giá trị nhỏ nhất (KẾT TỦA d). Nung các kết tủa E và D đến khối lượng ko đỗi, thu dc 6.248g và 5.126g các chất tương ứng. cho biết D ko tan trong dd HNO3 đậm đặc.
a. xác định CTHH của các muối X,Y
b. tính m và thể tích khí C ứng vs giá trị E lớn nhất

socviolet said:
Chú ý: [Hoá 12] + Tiêu đề
Không đặt các tiêu đề phản ánh không đúng nội dung bài viết như: "Help me", "giúp em với", "cứu với", "hehe" v.v...hoặc các tiêu đề có biểu cảm (!!!, ???, @@@)...
- Từ mod khu vực.
 
Last edited by a moderator:
K

kakashi_hatake

cho X là một muối nhôm (khan) Y là một muối vô cơ (khan). hòa tan m gam hh 2 muối X,Y (có cùng số mol) vào nước, thu dc dd A.N thêm từ từ dd Ba(OH)2 vào dd A cho d9en6` dư dc dd B, kết tủa D và khí C. axit hóa dd B bang92 HNO3 rồi thêm AgNO3 vào thấy xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa này bị đen dần khi để ngoài ánh sáng. khi thêm dd Ba(OH)2 vào dd A thì kết tủa đạt giá trị lớn nhất (kết tủa E), sau đó thêm tiếp dd Ba(OH)2 vào thì lượng kết tủa đạt giá trị nhỏ nhất (KẾT TỦA d). Nung các kết tủa E và D đến khối lượng ko đỗi, thu dc 6.248g và 5.126g các chất tương ứng. cho biết D ko tan trong dd HNO3 đậm đặc.
a. xác định CTHH của các muối X,Y
b. tính m và thể tích khí C ứng vs giá trị E lớn nhất


Kết tủa trắng đen dần ngoài ánh sáng AgCl $AgCl \xrightarrow{t^o} Ag+\dfrac{1}{2} Cl_2$

Cho NaOH vào xuất hiện khí $\rightarrow NH_4^+$

Kết tủa D không tan trong $HNO_3 \rightarrow BaSO_4$


$n_{BaSO_4}=\dfrac{5,126}{233}=0,022 \\ \rightarrow n_{Al_2O_3}=\dfrac{6,248-5,126}{102}=0,011 \\ \rightarrow n_{Al^{3+}}=0,022, \ SO_4^{2-}=0,022 \rightarrow X: \ AlCl_3, \ Y: \ (NH_4)_2SO_4$
có cùng số mol là 0,022

m=5,841, V=0,9856l
 
Top Bottom