[hóa 12]luyện tập các phương pháp giải nhanh hóa học

L

lamanhnt

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

PHƯƠNG PHÁP 1: QUY ĐỔI.

Bắt đầu với vài câu trắc nghiệm. Bạn nào tham gia giải phải giải đúng theo cách các bạn thường giải nha: "ngắn nhất và độc nhất". Giải xong hãy đóng góp cho topic một vài bt cùng dạng nhé:).


1, Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 với số mol bằng nhau. Lấy a gam X cho phản ứng với CO nung nóng, sau phản ứng trong bình còn lại 16,8 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn Y trong H2SO4 đặc, nóng thu được 3,36 lit SO2 duy nhất. Giá trị của a và số mol H2SO4 đã phản ứng lần lượt là:
  • 19,2và 0,87
  • 19,2 và 0,51
  • 18,56 và 0,87
  • 18,56 và 0,51
2,hỗn hợp X có tỉ khối sop với H2 là 27,8 gồm butan, metylxiclopropan, but-2-en, etylaxetilen và đivinyl. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là:


A.34,5g
B.36,66g
C.37,2g
D.39,9g

3, hòa tan hoàn toàn 14,52g hỗn hợp X gồm NaHCO3, KHCO3, MgCO3 bằng dung dịch HCl dư thu được 3,36 lit khí CO2(đktc). Khối lượng muối KCl tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là:

A.8,94g
B.16,17g
C.7,92g
D.11,79g

4, cho 13,92 gam hỗn hợp X gồm Cu và một oxit sắt vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,688lit khí NO( sản phẩm khư duy nhất,đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 42,72 g muối khan. Công thức của oxit sắt là:

A. FeO
B.Fe3O4
C.Fe2O3
D.Fe3O4hoặc FeO

5. cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch Y, cô cạn Y thu được 7,62g FeCl2 và m gam FeCl3. m?

A.4,875g
B.9,60g
C.9,75g
D.4,8g
 
P

phamminhkhoi

Bài 1: Bảo toàn e với O và S:

Bài 2. Đặt CT C4Hy, tìm y---. đốt cháy bt.

Bài 3: TínhM tb rồi dùng đuờng chéo (2 cái NaHCO3 và MgCo3 có m như nhau)

Bài 4: Quy tụ lần 2: Đặt Cu: x mol, Fe: y mol, O: z mol, từ dữ kiện ta lập pt tìm x,y,z. Lấy y/z để tìm Ct oxit.

Bài 5: Quy về FeO và Fe2O3
 
Last edited by a moderator:
L

linhdangvan

Bài 1: Bảo toàn e với O và S:
chú khôi làm thế này thì lâu nắm!
bài 1;1, Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 với số mol bằng nhau. Lấy a gam X cho phản ứng với CO nung nóng, sau phản ứng trong bình còn lại 16,8 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn Y trong H2SO4 đặc, nóng thu được 3,36 lit SO2 duy nhất. Giá trị của a và số mol H2SO4 đã phản ứng lần lượt là
+quy đổi hỗn hợp ban đàu thành Fe3O4
ta có thể tính m Fe theo công thức tính nhanh của thầy Vũ Khắc Ngọc
mFe=0,7mhhoxit+5,6.ne =0,7.16,8+5,6.0,3=13,44 (coi như luợng sắt này là luợng ban đàu khi chưa tạo thành hh oxit)
>>> n=0,24>>nFe3O4=0,08 >>>m=18,56g. bảo toàn số mol S >>H2SO4=0,51
-------------------------------------------------------------------

****************************???????????
3, hòa tan hoàn toàn 14,52g hỗn hợp X gồm NaHCO3, KHCO3, MgCO3 bằng dung dịch HCl dư thu được 3,36 lit khí CO2(đktc). Khối lượng muối KCl tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là:
C1: đặt số mol lần lựot của 3 chất là a,b,c có hpt sau
[TEX]\left{\begin{84a+100b+84c=14,52}\\{a+b+c=0,15} [/TEX]

>>>[TEX]\left{\begin{84a+100b+84c=14,52}\\{84a+84b+84c=12,6} [/TEX]

>>>[TEX]b=0,12 >>mKCl=8,94[/TEX]

C2: [TEX]M MgCO3=MNaHCO3=84[/TEX] (cái này mới đúng chủ đề của pic)
>>quy đổi hh thành [TEX]\left{\begin{M_1(MgCO_3,NaHCO_3) =84}\\{KHCO_3 100} [/TEX]
Mtb của [TEX]hh=\frac{14,25}{0,15}=96,8[/TEX]
>>>>dùng đuờng chéo >>tỉ lệ về số mol của hh [TEX]=\frac{95,8-84}{100-95,8}=\frac{1}{4}[/TEX]
>>>[TEX]nKHCO3=\frac{4}{5}.0,15=0,12[/TEX]

----------------------------------------------------------------------
Bài 4: Quy tụ lần 2: Đặt Cu: x mol, Fe: y mol, O: z mol, từ dữ kiện ta lập pt tìm x,y,z. Lấy y/z để tìm Ct oxit
.
cách này của khôi anh chưa nghe thấy bao h,có vè là ko linh động cho lắm!
4, cho 13,92 gam hỗn hợp X gồm Cu và một oxit sắt vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,688lit khí NO( sản phẩm khư duy nhất,đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 42,72 g muối khan. Công thức của oxit sắt là:

+dùng bào tàon khối luợng cho nhanh!
gọi số mol của HNO3=a >>>>>>13,92+63a=0,12.30+42,72+9a
>>a=0,6
+ nHNO3=0,6 >>>nN trong hh muối =0,6-0,12=0,48 mol
hh muối [TEX]\left{\begin{Cu(NO_3)_2; xmol}\\{Fe(NO_3)_3;y mol} [/TEX]
>>>hpt[TEX]\left{\begin{2x+3y=0,48}\\{188x+242y=42,72} [/TEX]
>>[TEX]\left{\begin{x=0,15}\\{y=0,06} [/TEX]
+hh ban đầu [TEX]\left{\begin{Cu;0,15 mol}\\{Fe_xO_y;0,06mol} [/TEX]
>>M FexOy=72 >>>FeO

@ tiện thể nhắn luôn các mem: khi giải bài hãy làm cụ thể ra nhé!
 
Last edited by a moderator:
B

buihuuloc92

Một mẫu chất béo có chỉ số axit bằng 7, chỉ số xà phòng hóa là 196. Xà phòng hóa hoàn toàn 1 tấn mẫu chất béo trên thu được m kg xà phòng của natri. Biết rằng 5% chất béo này không phải là triglixerit hoặc axit béo và hiệu suất của quá trình xà phòng hóa đạt 80%. Giá trị của m là:
A. 1034,25. B. 747,4. C. 789,2. D. 984,25.
Mọi người làm bài này nhé )):
 
C

canhdong_binhyen

Một mẫu chất béo có chỉ số axit bằng 7, chỉ số xà phòng hóa là 196. Xà phòng hóa hoàn toàn 1 tấn mẫu chất béo trên thu được m kg xà phòng của natri. Biết rằng 5% chất béo này không phải là triglixerit hoặc axit béo và hiệu suất của quá trình xà phòng hóa đạt 80%. Giá trị của m là:
A. 1034,25. B. 747,4. C. 789,2. D. 984,25.
Mọi người làm bài này nhé )):
5% chất béo này không phải là triglixerit hoặc axit béo =>tạp chức chiếm 5%
=>mcbéo ng/chất=950g
H=80%=>mcbéo tgia=760g
mKOH trog pư tạo xà fòg=[TEX]\frac{196.760}{1000}-\frac{7.760}{1000}=[/TEX]143.64g
=>nKOH=nNaOH=2,565=>nglixerol=0.855mol
m xp=mcbeo+mNaOH-mgli-mH2O=783.94@-)@-) sai đâu z mí bác júp e vs
 
Last edited by a moderator:
H

hang_colen

1)khi cho 41,4gam hỗn hợp X gồm Fe2O3,Cr2O3,VÀ Al2o3 tác dụng với dd NaOH đặc (dư)sau phản ứng thu dược chất rắn có khối lượng 16 gam .Để khử hoàn toàn 41,4 gam X BẰNG PHẢN ƯNG NHIỆT NHÔM ,PHẢI DÙNG 10,8 GAM Al .thành phàn phần trăm theo khối lượng của Al2O3 TRONG hh là
A)50,67%
B)24,63%
c)66,67%
D)36,71%
 
B

buihuuloc92

5% chất béo này không phải là triglixerit hoặc axit béo =>tạp chức chiếm 5%
=>mcbéo ng/chất=950g
H=80%=>mcbéo tgia=760g
mKOH trog pư tạo xà fòg=[TEX]\frac{196.760}{1000}-\frac{7.760}{1000}=[/TEX]143.64g
=>nKOH=nNaOH=2,565=>nglixerol=0.855mol
m xp=mcbeo+mNaOH-mgli=783.94@-)@-) sai đâu z mí bác júp e vs
Bạn hiều nhẩm vấn đề cái chỉ số chất béo và acid. Ai có kết quả nào khác không nhỉ@-)
 
L

lamanhnt

Một mẫu chất béo có chỉ số axit bằng 7, chỉ số xà phòng hóa là 196. Xà phòng hóa hoàn toàn 1 tấn mẫu chất béo trên thu được m kg xà phòng của natri. Biết rằng 5% chất béo này không phải là triglixerit hoặc axit béo và hiệu suất của quá trình xà phòng hóa đạt 80%. Giá trị của m là:
A. 1034,25. B. 747,4. C. 789,2. D. 984,25.
Mọi người làm bài này nhé )):

[tex]m_{triglixerit+ax.beo}=0,95.1=0,95[/tex]tấn
lượng KOH cần dùng để trung hòa axit trong 950kg chất béo:=[tex]7.950=6650g[/tex]
[tex]n_{KOH}=118,75mol-->n_{H_2O}=118,75mol[/tex]
lượng KOH để thủy phân triglixerit=(196-7).950=179550g
[tex]n_{KOH}=3206,25mol-->n_{glixerol}=1086,75mol[/tex]
[tex]m_{xa phong}=0,8(950+\frac{196.950.40}{56.1000}-\frac{118,75.18}{1000}-\frac{1068,75.92}{1000})=786,03kg[/tex][COLOR]
=darkred]Đây là một câu trg đề thi đại học năm ngóai thì phải:-SS
 
K

ken_crazy

Bài này sai đáp án ko chính xác so ới đề gốc. Sửa đáp án B lại thành 787,4 Kg mới chính xác đề. Lamanhnt làm đúng rồi. Bài này có thể lấy gần đúng
 
L

lamanhnt

Tuần sau là tập trung ôn sử, địa, văn rồi nên h post cả. Mọi người cứ tự nhiên nhé:D

PHƯƠNG PHÁP 2: PP TRUNG BÌNH

Câu 1: Cho hỗn hợp 3 muối ACO3, BCO3, XCO3 tan trong dung dịch HCl 1M vừa đủ tạo ra 0,2 mol khí. Thể tích (ml) dung dịch HCl đã dùng là:
A. 200 B. 100 C. 150
D. 400

Câu 2: Hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong PNC nhóm II. Hòa tan hoàn toàn 3,6g hỗn hợp A trong HCl thu được khí B. Cho toàn bộ lượng khí B hấp thụ hết bởi 3 lit Ca(OH)2 0,015M thu được 4 gam kết tủa. 2 kim loại trong muối cacbonat là:
A. Mg,Ca B. Ca,Ba C. Be,Mg D. A và C

Câu 3: Nung m gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat trung tính của 2 kim loại N và M đều có hóa trị II. Sau một thời gian thu được 3,36 lit CO2(đktc) và còn lại hỗn hợp trắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu thêm được 3,36 lit CO2( đktc). Phần dung dịch đem cô cạn thu được 32,5gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 22,9g B. 29,2g C. 35,8g D. Kết quả khác


Câu 4: Thực hiện phản ứng tách nước 14,7g hỗn hợp 2 ancol no,đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng bằng H2SO4 đặc ở 170oC thu được hỗn hợp 2 olefin và 5,58g nước. Công thức 2 ancol là:
A. C2H5OH, C3H7OH B. CH3OH, C2H5OH
C. C3H7OH, C4H9OH D. C4H9OH, C5H11OH


Câu 5: Một hỗn hợp chứa 2 axit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để trung hòa dung dịch này cần dùng 40ml dung dịch NaOH 1,25M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa thu được 3,68 g hỗn hợp muối khan. Công thức 2 axit là:
A. CH3COOH, C3H7COOH B. C2H5COOH, C3H7COOH
C. HCOOH; CH3COOH D.Đáp án khác

Câu 6: Đun nóng 7,2 gam este A với dung dịch NaOH dư; phản ứng kết thúc thu được glixêrol và 7,9gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ hỗn hợp muối đó tác dụng với H2SO4 loãng thu được 3 axit hữu cơ no đơn chức mạch hở D,E,F trong đó E,F là đồng phân của nhau; E là đồng đẳng kế tiếp của D. Công thức phân tử của các axit là:
A. C2H4O2; C3H6O2 B. C2H4O2; C3H6O2
C. C3H6O2; C4H8O2 D. Kết quả khác

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng liên tiếp của ancol metylic rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 và bình 2 đựng KOH rắn. Khối lượng bình 1 tăng 2,61 gam, khối lượng bình 2 tăng 4,62 gam. Xác định CTPT của 2 ancol
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 axit no A1, A2 thu được 11,2 lit khí CO2(đktc). Để trung hòa 0,3 mol X cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo phù hợp của 2 axit là:
A. CH3COOH và C2H5COOH B. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH
C. HCOOH và HOOC-COOH D. HCOOH và C2H5COOH


Câu 10: Hiđro hóa 3 gam hỗn hợp X gồm 2 anđhit no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng được 3,16 g hỗn hợp Y gồm 2 ancol và 2 anđhit dư, 2 anđhit đó là:
A. HCHO và CH3CHO B. CH3CHO và C2H5CHO
C. C2H5CHO và C3H7CHO D. C3H7CHO và C4H9CHO


Câu 11: 1,1 gam hỗn hợp A gồm 2 ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp tác dụng với Na dư tạo ra 1,76 g hỗn hợp ancolat. A là hỗn hợp:
A. C2H5OH; C3H7OH B. C3H5OH; C4H7OH
C. CH3OH; C2H5OH D. C3H7OH; C4H9OH


Câu 12: Cho axit oxalic tác dụng với hỗn hợp 2 ancol đơn chức, đồng đẳng liên tiếp thu được 5,28g hỗn hợp 3 este trung tính. Thủy phân lượng este trên bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 5,36 g muối. Hai ancol có công thức:
A. CH3OH; C2H5OH B. C2H5OH; C3H7OH
C. C3H7OH; C4H9OH D. C4H9OH; C5H11OH


Câu 13: Nitro hóa benzen được 14,1g hỗn hợp gồm hai chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 đvC. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 chất nitro này được 0,07mol N2. Hai chất nitro đó là:
A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2 B. C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3
C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4 D. C6H2(NO2)4 và C6H(NO2)5


Câu 14: Hỗn hợp X gồm 2 ancol no có số nguyên tử bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X thu được 11,2 lit CO2(đktc). Mặt khác 0,25 mol X đem tác dụng với Na dư thấy thoát ra 3,92 lit H2(đktc). Các ancol của X là:
A. C3H7OH; C3H6(OH)2 B. C4H9OH; C4H8(OH)2
C. C2H5OH; C2H4(OH)2 D. C3H7OH; C3H5(OH)3


Câu 15: Một hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic no A, B không tham gia phản ứng tráng bạc có số nguyên tử hơn kém nhau 1C. Nếu trung hòa 10,98g X bằng một lượng NaOH vừa đủ thu được 15,27g hỗn hợp Y gồm 2 muối. Nếu làm bay hơi 10,98g X ở 273oC, 1atm thu được thể tích 6,72 lit. Công thức cấu tạo 2 axit là:
A. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH
B. CH3COOH và HOOC-COOH
C. CH3CH2COOH và HOOC-CH2-CH2-COOH
D. HCOOH và CH3COOH


Câu 16. cho m gam hỗn hợp gồm hai chất X và Y đều thuộc dãy đồng đẳng của axit metaacrylic tác dụng với 300 ml dung dịch Na2CO3 0,5M. Để tác dụng hết với lượng muối cácbonat dư cần tối thiểu 100ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp trên rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình I chứa dung dịch H2SO4 đặc, sau đó qua bình II chứa dung dịch NaOH đặc thì thấy độ tăng khối lượng của bình II nhiều hơn bình I 20,5g. m?
A.12,15
B.15,1
C.15,5
D.12,05


Câu 17: đốt cháy hoàn toàn 11,85g hỗn hợp gồm hai este đơn chức X, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần dùng tối thiểu 93lit không khí (O2 chiếm 20% thể tích, đktc). Sản phẩm cháy được dẫn qua bình I đựng dung dịch H2SO4 đặc, sau đó qua bình II tăng 23,1 g. Công thức cấu tạo của các este trong X lần lượt là:
A.HCOOCH2CH3 và HCOOCH2CH2CH3
B.HCOOCH=CH2 và HCOOCH=CH-CH3
C.CH3COOCH3 và CH3COOCH2CH3
D.HCOOCCH và HCOOCC-CH3

Câu 18:
Hỗn hợp gồm 3 ancol đơn chức, bậc một X,Y, Z có tổng số mol là 0,08 và tổng khối lượng là 3,387 gam. Biết Y, Z có cùng số nguyên tử cácbon, MY<MZ và 3nX=5(nY+nZ). Công thức cấu tạo của ancol Y là:
A. CHCCH2OH hoặc CH2CHCH2OH
B. CHCCH2OH hoặc CH3CH2CH2OH
C. CH2CHCH2OH hoặc CH3CH2CH2OH
D. CHCCH2OH hoặc CH2CHCH2OH hoặc CH3CH2CH2OH


Câu 19:
Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước( có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm ancol X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lit dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ dụng dịch của NaOH bằng 0,05M( coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Công thức của X và Y là:
A.C2H5OH và C3H7OH
BC3H7OH và C4H9OH
C. C2H5OH và C4H9OH
D.C4H9OH và C5H11OH


Câu 20: dẫn 1,68 lit hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom( dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn có 4 g brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít khi X thì sinh ra 2,8 lit khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là(đktc):
A.CH4 và C2H4
B. Ch4 và C3H4
C. Ch4 và C3H6
D. C2H6 và C3H6
 
L

lpthanh

Một mẫu chất béo có chỉ số axit bằng 7, chỉ số xà phòng hóa là 196. Xà phòng hóa hoàn toàn 1 tấn mẫu chất béo trên thu được m kg xà phòng của natri. Biết rằng 5% chất béo này không phải là triglixerit hoặc axit béo và hiệu suất của quá trình xà phòng hóa đạt 80%. Giá trị của m là:
A. 1034,25. B. 747,4. C. 789,2. D. 984,25.
Mọi người làm bài này nhé )):

Đây là Thí dụ 4, trang 23, sách Phân loại và phương pháp giải toán Hoá 12, Tập 1. Phần Hữu cơ do Thầy Phùng Ngọc Trác (chủ biên), NXB Hà Nội, Quý IV - 2009.

Đáp án B của em chép nhầm thì phải ! Đúng ra phải là :

Một mẫu chất béo có chỉ số axit bằng 7, chỉ số xà phòng hóa là 196. Xà phòng hóa hoàn toàn 1 tấn mẫu chất béo trên thu được m kg xà phòng của natri. Biết rằng 5% chất béo này không phải là triglixerit hoặc axit béo và hiệu suất của quá trình xà phòng hóa đạt 80%. Giá trị của m là:
A. 1034,25. B. 787,4 C. 789,2. D. 984,25.

Đáp án đúng là B. 787,40 kg.

Các em cùng làm nào ^^
 
Last edited by a moderator:
L

lamanhnt

[tex]m_{triglixerit+ax.beo}=0,95.1=0,95[/tex]tấn
lượng KOH cần dùng để trung hòa axit trong 950kg chất béo:=[tex]7.950=6650g[/tex]
[tex]n_{KOH}=118,75mol-->n_{H_2O}=118,75mol[/tex]
lượng KOH để thủy phân triglixerit=(196-7).950=179550g
[tex]n_{KOH}=3206,25mol-->n_{glixerol}=1086,75mol[/tex]
[tex]m_{xa phong}=0,8(950+\frac{196.950.40}{56.1000}-\frac{118,75.18}{1000}-\frac{1068,75.92}{1000})=786,03kg[/tex][COLOR]
=darkred]Đây là một câu trg đề thi đại học năm ngóai thì phải:-SS
Em làm rồi mà thầy, thầy xem hộ em với:):):):):):)
 
L

linh_hung_yen

Tuần sau là tập trung ôn sử, địa, văn rồi nên h post cả. Mọi người cứ tự nhiên nhé:D

PHƯƠNG PHÁP 2: PP TRUNG BÌNH

Câu 1: Cho hỗn hợp 3 muối ACO3, BCO3, XCO3 tan trong dung dịch HCl 1M vừa đủ tạo ra 0,2 mol khí. Thể tích (ml) dung dịch HCl đã dùng là:
A. 200 B. 100 C. 150
D. 400

Câu 2: Hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong PNC nhóm II. Hòa tan hoàn toàn 3,6g hỗn hợp A trong HCl thu được khí B. Cho toàn bộ lượng khí B hấp thụ hết bởi 3 lit Ca(OH)2 0,015M thu được 4 gam kết tủa. 2 kim loại trong muối cacbonat là:
A. Mg,Ca B. Ca,Ba C. Be,Mg D. A và C

Câu 3: Nung m gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat trung tính của 2 kim loại N và M đều có hóa trị II. Sau một thời gian thu được 3,36 lit CO2(đktc) và còn lại hỗn hợp trắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu thêm được 3,36 lit CO2( đktc). Phần dung dịch đem cô cạn thu được 32,5gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 22,9g B. 29,2g C. 35,8g D. Kết quả khác


Câu 4: Thực hiện phản ứng tách nước 14,7g hỗn hợp 2 ancol no,đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng bằng H2SO4 đặc ở 170oC thu được hỗn hợp 2 olefin và 5,58g nước. Công thức 2 ancol là:
A. C2H5OH, C3H7OH B. CH3OH, C2H5OH
C. C3H7OH, C4H9OH D. C4H9OH, C5H11OH


Câu 5: Một hỗn hợp chứa 2 axit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để trung hòa dung dịch này cần dùng 40ml dung dịch NaOH 1,25M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa thu được 3,68 g hỗn hợp muối khan. Công thức 2 axit là:
A. CH3COOH, C3H7COOH B. C2H5COOH, C3H7COOH
C. HCOOH; CH3COOH D.Đáp án khác
trùi ơi bạn này gõ n bài quá nhìn hoa cả mắt, thui mình làm trước 5 bài còn lại mai tính tiếp, nhưng dù sao thank bạn nha
@};-1/
CO32-+2H+-------------->CO2+H2O
.............0,4......................0,2
\RightarrowV HCl=400(ml)\RightarrowD
@};-2/
ACO3+2HCl------------------->ACl+H2O+CO2(1)
CO2+Ca(OH)2------------>CaCO3+H2O(2)
2CO2+Ca(OH)2--------------->Ca(HCO3)2(3)
+TH1:xảy ra (1)(2)
\RightarrownCO2=0,04(mol)\RightarrowA=30\RightarrowKL:Mg và Ca
+TH2:xảy ra cả 3 pư
\RightarrownCO2=0,05\RightarrowA=12\RightarrowKL:Be và Mg
\RightarrowD
@};-3/
MCO3--------------->MO+CO2
0,15...............................0,15
MCO3d
MO+2HCl----------->MCl2+H2O+CO2
0,15........................0,15
MCO3d+2HCl--------->MCL2+H2O+CO2
0,15............................0,15.............0,15
\Rightarrow(M+71)0,3=32,5\RightarrowM=37,3
\Rightarrowm=29,2\RightarrowB
@};-4/
CnH2n+2O----------->CnH2n+H2O
0,31........................................0,31
\RightarrowMancol=47,42
\Rightarrown=2,1\Rightarrow2ancol:C2H5OH và C3H7OH
\RightarrowA
@};-5/
M RCOONa=73,6\RightarrowR=6,6
\RightarrowCT: HCOOH,CH3COOH
\RightarrowC
 
C

canhdong_binhyen

Tuần sau là tập trung ôn sử, địa, văn rồi nên h post cả. Mọi người cứ tự nhiên nhé:D

PHƯƠNG PHÁP 2: PP TRUNG BÌNH


Câu 6: Đun nóng 7,2 gam este A với dung dịch NaOH dư; phản ứng kết thúc thu được glixêrol và 7,9gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ hỗn hợp muối đó tác dụng với H2SO4 loãng thu được 3 axit hữu cơ no đơn chức mạch hở D,E,F trong đó E,F là đồng phân của nhau; E là đồng đẳng kế tiếp của D. Công thức phân tử của các axit là:
A. C2H4O2; C3H6O2 B. C2H4O2; C3H6O2
C. C3H6O2; C4H8O2 D. Kết quả khác



Tăng jảm m có [TEX]n=\frac{7,9-7,2}{23.3-41}=0,025mol[/TEX]
MA=288=>tổng R=115=>có 2 góc C3H7 1 góc C2H5=>D

Câu 19:
Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước( có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm ancol X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lit dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ dụng dịch của NaOH bằng 0,05M( coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Công thức của X và Y là:
A.C2H5OH và C3H7OH
BC3H7OH và C4H9OH
C. C2H5OH và C4H9OH

D.C4H9OH và C5H11OH

bài này và bài 20 đã làm trog topic nào òy mà k bít đáp án wa đây xem sao ^^!

nNaOH dư=0,1mol=>nNaOH tham ja=0,1mol
2NaOH+CO2---->Na2CO3+H2O
=>nCO2=0,05
CnH2n+1OH===>nCO2
14n+18(g).................n mol
1,06g.......................0,05mol
=>n=2,5=>C2H5OH,C3H7OH=>A


Câu 20: dẫn 1,68 lit hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom( dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn có 4 g brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít khi X thì sinh ra 2,8 lit khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là(đktc):
A.CH4 và C2H4
B. Ch4 và C3H4
C. Ch4 và C3H6
D. C2H6 và C3H6

nkhí=0.075mol
nbr2=0.025mol
n khí k tgia=0.05mol=>n khí tgia=0,025=nBr2
vậy trog hh gồm có ankan và anken
nCO2/nhh khí=1,6=>dùng CTTB (trước làm sai cái này may og Hiêiú chỉ ^^!)CH4,C3H6=>D
 
L

lamanhnt

Các câu tính toán trong đề thi thử ĐH thpt chuyên BN(09-010)

1, có bao nhiêu rượu bậc 2 no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%?
A.2
B.5
C.3
D.4

2, Poli(vinyl ancol)(PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên( chứa 95% thể tích khí metan) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất của mỗi giai đoạn như sau:
Metan—(h=15%)-------->C2H2—(h=95%)------.>CH2CHCl—(h=90%)---------.>PVC
Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m^3 khí thiên nhiên( đo ở đktc)?
A.5,883
B.5589,462
C.5589,083
D.5883,246

3, cho hơi nước đi qua than nóng được hỗn hợp khí A gồm CO2, CO, H2. Toàn bộ lượng khí A vừa đủ khử hết 48 gam Fe2O3 thành Fe và thu được 10,8 gam H2O. Phần trăm thể tích CO2 trong hỗn hợp khí A là:
A.14,29
B.28,57
C.13,24
D.16,14

4, điện phân một dung dịch gồm a mol CuSO4 và b mol NaCl. Nếu b>2a mà ở caotot chưa có khí thoát ra thì dung dịch sau điện phân chứa:
A.Na+, SO42-, Cl-
B.Na+, SO42-, Cu2+
C.Na+, Cl-
D.Na+, SO42-, Cu2+, Cl-

5, xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH( dư) thu được glixerol và hỗn hợp gồm 3 muối( ko có đồng phân hình học). Công thức của 3 muối đó là:
A. CH3COONa, HCOONa, CH3CHCHCOONa
B.CH2CHCOONa, CH3CH2COONa và HCOONa
C.CH2CHCOONa, HCOONa và CHCCOONa
D.HCOONa, CHCCOONa và CH3CH2COONa

6, cho 10,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với 500ml dung dịch AgNO3 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và 46 gam chất rắn D. Cho dung dịch B tác dụng với NaOH dư sau đó nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng ko đổi thì được 12 gam chất rắn E. Tính nồng độ mol/l của dd AgNO3:
A.0,5
B.0,8
C.1
D.1,25

7. đun nóng hỗn hợp ancol gồm CH3OH và các đồng phân C3H7OH với xúc tác H2SO4 đặc có thể tạo ra bao nhiêu sản phẩm hữu cơ:
A.5
B.7
C.6
D.4

8. cứ 5,668 g caosu buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 g brom trg CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là:
A.1:3
B.1:2
C.2:3
D.3:5

9, cho phản ứng: Mg+HNO3----.>Mg(NO3)2+NO+N2O+H2O
Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và N2O là 2:1 thì hệ số cân bằng tối giản của HNO3 trong phương trình hóa học là:
A.20
B.12
C.18
D.30

10. hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%, 7,685% và 15,73%, còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH( đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. CTCT thu gọn của X là:
A. CH2CHCOONH4
B. H2NCOOCH2CH3
C.H2NCH2COOCH3
D.H2NC2H4COOH

11, điện phân 100ml dd CuSO4 nồng độ 0,5M với điện cực trơ một thời gian thì thấy khối lượng catôt tăng 1 gam. Nếu dùng dòng điện một chiều có cường độ 1A thì thời gian điện phân tối thiểu là:
A.0,45h
B.40 phút 15s
C.0,65h
D.50 phút 15s

12, thủy phân 1250 gam protêin thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000đvC thì số mắt xích alanin có trg phân tử X là:
A.382
B.479
C.453
D.328

13. đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X cần 6,72 lít O2(đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2 và hơi H2O. Cho hấp thụ hết vào bình đựng Ba(OH)2 thấy có 19,7 g kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5g. Lọc bỏ kết tủa đun nóng nước lọc lại thu được 9,85 g kết tủa. CTPT X là:
A.C2H6O
B.C2H6
C.C2H6O2
D.ko xác định đc.

14. hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp khsi Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là:
A. 40%
B. 50%
C. 25%
D. 20%
 
Last edited by a moderator:
C

canhdong_binhyen

1, có bao nhiêu rượu bậc 2 no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%?
A.2
B.5
C.3
D.4

dễ dàng tìm dc CT là C5H11OH=>5 đồng fân cấu tạo
2, Poli(vinyl ancol)(PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên( chứa 95% thể tích khí metan) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất của mỗi giai đoạn như sau:
Metan—(h=15%)-------->C2H2—(h=95%)------.>CH2CHCl—(h=90%)---------.>PVC
Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m^3 khí thiên nhiên( đo ở đktc)?
A.5,883
B.5589,462
C.5589,083
D.5883,246

2nCH4-->(C2H3Cl)n
nC2H3Cl=16kmol
nCH4=[TEX]\frac{16.100^4}{90.95.15.95).2=262.65[/TEX]
=>V=5883,246
3, cho hơi nước đi qua than nóng được hỗn hợp khí A gồm CO2, CO, H2. Toàn bộ lượng khí A vừa đủ khử hết 48 gam Fe2O3 thành Fe và thu được 10,8 gam H2O. Phần trăm thể tích CO2 trong hỗn hợp khí A là:
A.14,29
B.28,57
C.13,24
D.16,14
nFe2O3=0,3
nH2O=0,6
bảo toàn ngtố Oxi
nCO=3nFe2O3-nH2O=0,3
nH2=2nCO14,29%2+nCO=>nCO2=0,15mol
=>%CO2=14,29%
4, điện phân một dung dịch gồm a mol CuSO4 và b mol NaCl. Nếu b>2a mà ở caotot chưa có khí thoát ra thì dung dịch sau điện phân chứa:
A.Na+, SO42-, Cl-
B.Na+, SO42-, Cu2+
C.Na+, Cl-
D.Na+, SO42-, Cu2+, Cl-
cái này mìh k chắc lắm fần điện fân mìh tệ kih khủng mí bạn xem júp nha:-SS
 
Last edited by a moderator:
K

ken_crazy

1, có bao nhiêu rượu bậc 2 no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%?
A.2
B.5
C.3
D.4
C5H12O


2, Poli(vinyl ancol)(PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên( chứa 95% thể tích khí metan) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất của mỗi giai đoạn như sau:
Metan—(h=15%)-------->C2H2—(h=95%)------.>CH2CHCl—(h=90%)---------.>PVC
Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m^3 khí thiên nhiên( đo ở đktc)?
A.5,883
B.5589,462
C.5589,083
D.5883,246
2CH4- C2H2-C2H3Cl-PVC
Chú ý số mol như trên rồi làm bình thường

3, cho hơi nước đi qua than nóng được hỗn hợp khí A gồm CO2, CO, H2. Toàn bộ lượng khí A vừa đủ khử hết 48 gam Fe2O3 thành Fe và thu được 10,8 gam H2O. Phần trăm thể tích CO2 trong hỗn hợp khí A là:
A.14,29
B.28,57
C.13,24
D.16,14
H20 + C = H2 + C0
x------x----x------x
2H20 + C = 2H2 +CO2
y---------y/2—y----y/2
nH20 = 0,6
=> nFe203 =0,2 => nFe203 (C0) = 0,1 mol
=> nC0 = 0,3
thế lên => %C02 = 14,29

4, điện phân một dung dịch gồm a mol CuSO4 và b mol NaCl. Nếu b>2a mà ở catot chưa có khí thoát ra thì dung dịch sau điện phân chứa:
A.Na+, SO42-, Cl-
B.Na+, SO42-, Cu2+
C.Na+, Cl-
D.Na+, SO42-, Cu2+, Cl-
CuS04 + 2NaCl = Cu + Cl2 + Na2S04
b>2a => NaCl dư
Ở catot chưa có khí thoát ra nên NaCl chưa bắt đầu điện phân
=> trong dd còn chứa Na+ , SO4 , Cl-
=> chọn A



5, xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH( dư) thu được glixerol và hỗn hợp gồm 3 muối( ko có đồng phân hình học). Công thức của 3 muối đó là:
A. CH3COONa, HCOONa, CH3CHCHCOONa
B.CH2CHCOONa, CH3CH2COONa và HCOONa
C.CH2CHCOONa, HCOONa và CHCCOONa
D.HCOONa, CHCCOONa và CH3CH2COONa
Chọn A .Đầy đủ C và H
6, cho 10,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với 500ml dung dịch AgNO3 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và 46 gam chất rắn D. Cho dung dịch B tác dụng với NaOH dư sau đó nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng ko đổi thì được 12 gam chất rắn E. Tính nồng độ mol/l của dd AgNO3:
A.0,5
B.0,8
C.1
D.1,25
Mg => Mg2+ + 2Ag
x--------x--------2x
Fe => Fe2+ + 2Ag
y-------y--------2y
Bài này cần chút chú ý khối lượng 12 gam chất rắn E .Giả sử Fe và Mg phản ứng vừa đủ
Thì klương oxit sau chính là kluong của Fe203 và Mg0 . Lập hệ ra nghiệm âm
=> Fe phản ứng chưa hết
=> Trong D có Fe
Lập hệ 3 ptrinh :
24x + 56(y +z) =10,8
108*2(x +y ) + 56z = 46
40x + 80y = 12
=> x = y =0,1 ; z= 0,05 ( z : là Fe dư)
=> B
 
K

ken_crazy

7. đun nóng hỗn hợp ancol gồm CH3OH và các đồng phân C3H7OH với xúc tác H2SO4 đặc có thể tạo ra bao nhiêu sản phẩm hữu cơ:
A.5
B.7
C.6
D.4
Chú ý C3H7OH có 1 đồng phân rượu bậc I và 1 bậc II nên xem như có 3 rượu
=> 6 cái

8. cứ 5,668 g caosu buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 g brom trg CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là:
A.1:3
B.1:2
C.2:3
D.3:5

Ta có M stiren=104
M buna =54
Ta có M polime = 54n+104m === 160n
5,668 3,462

=> m/n=2/1
Đáp án C cần sửa lại nha


9, cho phản ứng: Mg+HNO3----.>Mg(NO3)2+4NO+2N2O+H2O
Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và N2O là 2:1 thì hệ số cân bằng tối giản của HNO3 trong phương trình hóa học là:
A.20
B.12
C.18
D.30
Chọn C .18
10. hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%, 7,685% và 15,73%, còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH( đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. CTCT thu gọn của X là:
A. CH2CHCOONH4
B. H2NCOOCH2CH3
C.H2NCH2COOCH3
D.H2NC2H4COOH

Chọn C


11, điện phân 100ml dd CuSO4 nồng độ 0,5M với điện cực trơ một thời gian thì thấy khối lượng catôt tăng 1 gam. Nếu dùng dòng điện một chiều có cường độ 1A thì thời gian điện phân tối thiểu là:
A.0,45h
B.40 phút 15s
C.0,65h
D.50 phút 15s
nCuSO4 = 0,05 mol
m catot =1 gam
=> ne =0,03125 => t = D
ne = It/96500

12, thủy phân 1250 gam protêin thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000đvC thì số mắt xích alanin có trg phân tử X là:
A.382
B.479
C.453
D.328
1250 pro – 425 alanin -> alanin chiếm 34%
10^5 dvc  alanin có 34000 dvc => số mắt xich = 382


13. đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X cần 6,72 lít O2(đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2 và hơi H2O. Cho hấp thụ hết vào bình đựng Ba(OH)2 thấy có 19,7 g kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5g. Lọc bỏ kết tủa đun nóng nước lọc lại thu được 9,85 g kết tủa. CTPT X là:
A.C2H6O
B.C2H6
C.C2H6O2
D.ko xác định đc.
5,5 = m( CO2 + H20 ) - 19,7 => m(C02 + H20 ) = 14,2 gam
BaC03 = 0,1 => nC02 = 0,1
Ba(HCO3)2 => BaCO3 + C02 + H20
0,05---------------0,05------0,05
tổng nCO2 = 0,2 => nH20 = 0,3
=> X : A.C2H60

14. hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp khsi Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là:
A. 40%
B. 50%
C. 25%
D. 20%
tỷ lệ nC2H4 : nH2 = 1:1
M= 20 = 30/(2-x) => x=0,5
=> H= B
 
Last edited by a moderator:
L

lamanhnt

Câu 1: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì 2 phân tử CuFeS2 sẽ
A. nhường 22 electron. B. nhận 22 electron.
C. nhường 26 electron. D. nhường 24 electron.


Câu 2: Trong phản ứng: 3K2MnO4 + 2H2O 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH
Nguyên tố Mn
A. chỉ bị oxi hoá. B. chỉ bị khử.
C. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử. D. không bị oxi hoá, không bị khử.

Câu 3: Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O
Phân tử NO2
A. chỉ là chất oxi hoá.
B. chỉ là chất khử.
C. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
D. không phải chất oxi hoá, không phải chất khử.


Câu 4: Trong phản ứng phân huỷ: 4HNO3 4NO2 + O2 + 2H2O
Axit nitric đóng vai trò gì ?
A. Chỉ là chất tạo môi trường.
B. Chỉ là chất khử.
C. Chỉ là chất oxi hoá.
D. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá.


Câu 5: Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của sắt là
A. dd FeSO4 + dd NaOH. B. dd FeCl3 + dd AgNO3.
C. Fe2O3 + dd H2SO4 đặc, nóng. D. Fe(OH)2 + dd HNO3 loãng.


Câu 6: Trong phản ứng:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
Axit H2SO4 đóng vai trò
A. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá. B. chỉ là chất khử.
C. chỉ là chất tạo môi trường. D. chỉ là chất oxi hoá.


Câu 7: Cho phản ứng: a Al + b HNO3 c Al(NO3)3 + d NH4NO3 + e H2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (d + e) bằng
A. 15. B. 9. C. 12. D. 18.


Câu 8: Có phản ứng: 4Mg + 5H2SO4 4MgSO4 + X + 4H2O
Cho biết tất cả các hệ số đều đúng. Hỏi X là chất gì ?
A. SO2. B. S. C. SO3. D. H2S.


Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất là
A. 34. B. 55. C. 47. D. 25.


Câu 10: Cho phản ứng: a FexOy + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (a + b + e) bằng
A. 24x – 4y + 3. B. 1 + 9x – 3y.
C. 18x – 3y + 3. D. 1 + 12x – 2y.


Câu 11: Cho phản ứng:
(5x – 2y) M + (18x – 6y) HNO3 (5x – 2y) M(NO3)n + 3NxOy + (9x – 3y) H2O
Biết tất cả các hệ số đều đúng. Kim loại M là
A. Zn. B. Ag. C. Cu. D. Al.


Câu 12: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy+ H2O
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 13x – 9y. B. 46x – 18y. C. 45x – 18y. D. 23x – 9y.
 
Last edited by a moderator:
K

ken_crazy

Câu 1: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì 2 phân tử CuFeS2 sẽ
A. nhường 22 electron. B. nhận 22 electron.
C. nhường 26 electron. D. nhường 24 electron.
2(CuFeS2 – 13e = Cu2+ + Fe3+ S+4 ) = 26 e

Câu 2: Trong phản ứng: 3K2MnO4 + 2H2O = 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH
Nguyên tố Mn
A. chỉ bị oxi hoá. B. chỉ bị khử.
C. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử. D. không bị oxi hoá, không bị khử.

Câu 3: Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH = NaNO2 + NaNO3 + H2O
Phân tử NO2
A. chỉ là chất oxi hoá.
B. chỉ là chất khử.
C. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
D. không phải chất oxi hoá, không phải chất khử.


Câu 4: Trong phản ứng phân huỷ: 4HNO3 = 4NO2 + O2 + 2H2O
Axit nitric đóng vai trò gì ?
A. Chỉ là chất tạo môi trường.
B. Chỉ là chất khử.
C. Chỉ là chất oxi hoá.
D. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá.


Câu 5: Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của sắt là
A. dd FeSO4 + dd NaOH. B. dd FeCl3 + dd AgNO3.
C. Fe2O3 + dd H2SO4 đặc, nóng. D. Fe(OH)2 + dd HNO3 loãng.


Câu 6: Trong phản ứng:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 = 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
Axit H2SO4 đóng vai trò
A. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá. B. chỉ là chất khử.
C. chỉ là chất tạo môi trường. D. chỉ là chất oxi hoá.


Câu 7: Cho phản ứng: a 8Al + b30 HNO3 = c 8Al(NO3)3 + d 3NH4NO3 + e9 H2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (d + e) bằng
A. 15. B. 9. C. 12. D. 18.


Câu 8: Có phản ứng: 4Mg + 5H2SO4 = 4MgSO4 + X + 4H2O
Cho biết tất cả các hệ số đều đúng. Hỏi X là chất gì ?
A. SO2. B. S. C. SO3. D. H2S.
x4 |Mg-2e = Mg2+
X1|S+6 – 8e = S-2


Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng: 3Fe3O4 +28HNO3 = 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất là
A. 34. B. 55. C. 47. D. 25.


Câu 10: Cho phản ứng: a 3FexOy + b(12x-2y) HNO3 = c 3xFe(NO3)3 + d ( 3x-2y)NO + e (6x-y)H2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (a + b + e) bằng
A. 24x – 4y + 3. B. 1 + 9x – 3y.
C. 18x – 3y + 3. D. 1 + 12x – 2y.

Câu 11: Cho phản ứng:
(5x – 2y) M + (18x – 6y) HNO3 == (5x – 2y) M(NO3)n + 3NxOy + (9x – 3y) H2O
Biết tất cả các hệ số đều đúng. Kim loại M là
A. Zn. B. Ag. C. Cu. D. Al.
Câu này ai có pp thì chém hộ


Câu 12: Cho phương trình hoá học: (5x-2y)Fe3O4 + (46x-18y)HNO3 = (15x-6y)Fe(NO3)3 + NxOy+ H2O
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 13x – 9y. B. 46x – 18y. C. 45x – 18y. D. 23x – 9y.
 
Top Bottom