[Hoá 12]lí thuyết hoá học.dễ thui.xem giùm

L

luongbaothach

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

hỏi câu này chút các bạn ơi ,chắc cung dễ thui
1.Các đơn chất kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong số các kim loại, đó là do chúng có
Chọn câu trả lời đúng
A. Năng lượng nguyên tử hóa tương đối lớn, năng lượng ion hóa tương đối lớn.
B. Năng lượng nguyên tử hóa tương đối lớn, năng lượng ion hóa tương đối nhỏ.
C. Năng lượng nguyên tử hóa tương đối nhỏ, năng lượng ion hóa tương đối nhỏ.
D. Năng lượng nguyên tử hóa tương đối nhỏ, năng lượng ion hóa tương đối lớn.

2. Theo định luật tuần hoàn, trong cùng một phân nhóm chính, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì tính kim loại của các nguyên tử của các nguyên tố tăng dần.
Trong nhóm IA, khi chuyển dần từ chu kì hai đến chu kì sáu, thì
Chọn câu trả lời đúng
A. khả năng nhường electron của các nguyên tử để tạo thành anion giảm dần.
B. khả năng nhường electron của các nguyên tử để tạo thành cation tăng dần.
C. khả năng nhường electron của các nguyên tử để tạo thành cation giảm dần.
D. khả năng nhường electron của các nguyên tử để tạo thành anion tăng dần.

3.
Trong bốn hợp kim của Fe với C (ngoài ra còn có lượng nhỏ Mn, Si, P, S, ...) với hàm lượng C tương ứng: 0,1% (1); 1,9% (2); 2,1% (3) và 4,9% (4) thì hợp kim nào là gang và hợp kim nào là thép?
Chọn câu trả lời đúng
A. Gang: (3), (4)
Thép: (1), (2)
B. Gang: (1), (4)
Thép: (2), (3)
C. Gang: (1), (3)
Thép: (2), (4)
D. Gang: (1), (2)
Thép: (3), (4)
 
Z

zero_flyer

hỏi câu này chút các bạn ơi ,chắc cung dễ thui
1.Các đơn chất kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong số các kim loại, đó là do chúng có
Chọn câu trả lời đúng
A. Năng lượng nguyên tử hóa tương đối lớn, năng lượng ion hóa tương đối lớn.
B. Năng lượng nguyên tử hóa tương đối lớn, năng lượng ion hóa tương đối nhỏ.
C. Năng lượng nguyên tử hóa tương đối nhỏ, năng lượng ion hóa tương đối nhỏ.
D. Năng lượng nguyên tử hóa tương đối nhỏ, năng lượng ion hóa tương đối lớn.

2. Theo định luật tuần hoàn, trong cùng một phân nhóm chính, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì tính kim loại của các nguyên tử của các nguyên tố tăng dần.
Trong nhóm IA, khi chuyển dần từ chu kì hai đến chu kì sáu, thì
Chọn câu trả lời đúng
A. khả năng nhường electron của các nguyên tử để tạo thành anion giảm dần.
B. khả năng nhường electron của các nguyên tử để tạo thành cation tăng dần.
C. khả năng nhường electron của các nguyên tử để tạo thành cation giảm dần.
D. khả năng nhường electron của các nguyên tử để tạo thành anion tăng dần.

3.
Trong bốn hợp kim của Fe với C (ngoài ra còn có lượng nhỏ Mn, Si, P, S, ...) với hàm lượng C tương ứng: 0,1% (1); 1,9% (2); 2,1% (3) và 4,9% (4) thì hợp kim nào là gang và hợp kim nào là thép?
Chọn câu trả lời đúng
A. Gang: (3), (4)
Thép: (1), (2)
B. Gang: (1), (4)
Thép: (2), (3)
C. Gang: (1), (3)
Thép: (2), (4)
D. Gang: (1), (2)
Thép: (3), (4)

làm câu 1 câu 2 được như thế, còn câu 3 thì chịu roài, ^^, học đâu từ năm lớp 9 đến giờ quên sạch, hiz
 
C

camdorac_likom

2. Theo định luật tuần hoàn, trong cùng một phân nhóm chính, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì tính kim loại của các nguyên tử của các nguyên tố tăng dần.
Trong nhóm IA, khi chuyển dần từ chu kì hai đến chu kì sáu, thì
Chọn câu trả lời đúng
A. khả năng nhường electron của các nguyên tử để tạo thành anion giảm dần.
B. khả năng nhường electron của các nguyên tử để tạo thành cation tăng dần.
C. khả năng nhường electron của các nguyên tử để tạo thành cation giảm dần.
D. khả năng nhường electron của các nguyên tử để tạo thành anion tăng dần.
Chọn B bởi vì : muốn so sánh khả năng nhường e để tạo thành cation của kl nhóm IA thì ta cần xét đến năng lượng ion hoá thứ nhất (I1). Những nguyên tử kl kiềm chỉ có 1e ở lớp electron ngoài cùng, electron ns1 ở xa hạt nhân nhất nên dễ tách khỏi nguyên tử. Năng lượng ion hoá thứ nhất là năng lượng cần dùng để bứt electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản, tức là I1 càng lớn thì e càng khó bị bứt ra. Mà từ Li>Na>K>Rb>Cs năng lượng ion hoá thứ nhất giảm dần, tức là khả năng nhường e càng tăng vì tốn ít năng lượng hơn mà

Trích:
3.
Trong bốn hợp kim của Fe với C (ngoài ra còn có lượng nhỏ Mn, Si, P, S, ...) với hàm lượng C tương ứng: 0,1% (1); 1,9% (2); 2,1% (3) và 4,9% (4) thì hợp kim nào là gang và hợp kim nào là thép?
Chọn câu trả lời đúng
A. Gang: (3), (4)
Thép: (1), (2)
B. Gang: (1), (4)
Thép: (2), (3)
C. Gang: (1), (3)
Thép: (2), (4)
D. Gang: (1), (2)
Thép: (3), (4)


3.
Trong bốn hợp kim của Fe với C (ngoài ra còn có lượng nhỏ Mn, Si, P, S, ...) với hàm lượng C tương ứng: 0,1% (1); 1,9% (2); 2,1% (3) và 4,9% (4) thì hợp kim nào là gang và hợp kim nào là thép?
Chọn câu trả lời đúng
A. Gang: (3), (4)
Thép: (1), (2)
B. Gang: (1), (4)
Thép: (2), (3)
C. Gang: (1), (3)
Thép: (2), (4)
D. Gang: (1), (2)
Thép: (3), (4)
Chọn A bạn ạ bởi vì hàm lượng C trong Gang chiếm 2-5%, còn trong thép chiếm 0.01-2%
(1)0.1% và (2) 1.9% nằm trong khoảng của thép
(3 2.1 % và (4) 4.9% nằm trong khoảng của gang
Nếu đề bài mà vặn đi một tí, tức là cho phần trăm của sắt chứ không cho phần trăm của C, rồi cho một đáp án là : Chẳng có cái j là gang hay thép thì ko biết có ai chết ko nhỉ
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom