[Hóa 12] Kim loại

S

sutucon_dangiu

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Có 4 dung dịch riêng biệt: HCl, [TEX]CuCl_2[/TEX], [TEX]FeCl_3[/TEX], HCl có lẫn [TEX]CuCl_2[/TEX]. Nhúng vào mỗi dung dịch 1 thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0

2. Tiến hành 4 thí nghiệm sau:
TH1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch [TEX]FeCl_3[/TEX]
TH2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch [TEX]CuSO_4[/TEX]
TH3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch [TEX]FeCl_3[/TEX]
TH4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0

Giải thích ra giúp mình luôn nha! Mình không hiểu lắm về ăn mòn điện hóa. :(
 
H

hoan1793

1. Có 4 dung dịch riêng biệt: HCl, [TEX]CuCl_2[/TEX], [TEX]FeCl_3[/TEX], HCl có lẫn [TEX]CuCl_2[/TEX]. Nhúng vào mỗi dung dịch 1 thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
:(
Có 2 trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa
CuCl2 và HCl có lẫn CuCl2
p/s Bạn xem điều kiện ở SGK :)

2. Tiến hành 4 thí nghiệm sau:
TH1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch [TEX]FeCl_3[/TEX]
TH2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch [TEX]CuSO_4[/TEX]
TH3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch [TEX]FeCl_3[/TEX]
TH4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Tương tự có 2 nhé :)
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom