[Hóa 12] Kim Loại Khó

M

mimi_st

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

51/cho 0,8 mol bột Mg vào dung dịch chứa 0,6 mol FeCl3 và 0,2 mol CuCl2.Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được bao nhiêu gam chất rắn

(59)Cho 13,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Mg tác dụng với oxi dư thu được 20,12 gam hỗn hợp 3 oxít. Nếu cho 13,24 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y và sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn khan


60)Cho m gam bột Cu dư vào 400 ml dung dịch AgNO3 thu được m + 18,24 gam chất rắn X. Hoà tan hết chất rắn X bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,032 lít khí NO (đktc). m có giá trị là
 
L

luffy_95


51/cho 0,8 mol bột Mg vào dung dịch chứa 0,6 mol FeCl3 và 0,2 mol CuCl2.Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được bao nhiêu gam chất rắn


ta có

$ 3Mg+ 2FeCl_3 ------> 3MgCl_2 + Fe $
0,8 -------0,6----------------0,8--------8/15

$ n_{Fe_{du}} =1/15 mol $

$ Fe + 2FeCl_3 ---->3FeCl_2 $
8/15 ---- 1/15 -----> 0,1

$ m_{muoi}=0,8.95+0,1.127=88,7 gam $

 
Last edited by a moderator:
L

luffy_95

(59)Cho 13,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Mg tác dụng với oxi dư thu được 20,12 gam hỗn hợp 3 oxít. Nếu cho 13,24 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y và sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn khan



ta có

$ n_{O^{2-}}=\frac{20,12-13,24}{16}=0,43 mol $

theo ĐLBTĐT $ n_{O^{2-}}=2n_{{NO_3}^-}$

\Rightarrow $n_{{NO_3}^-} =0,17 mol $

$ thấy m_{tăng}=m_{{NO_3}^-}-m_{O^{2-}} =0,215.62-0,43.16=6,45 gam $

\Rightarrow $ m_{muoi}=13,24+6,45=19,69 gam $

 
Last edited by a moderator:
M

miducc

60)Cho m gam bột Cu dư vào 400 ml dung dịch AgNO3 thu được m + 18,24 gam chất rắn X. Hoà tan hết chất rắn X bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,032 lít khí NO (đktc). m có giá trị là


Pt:
Cu + 2Ag --> Cu(2+) + 2Ag
1mol 2mol....................2mol..........m(tăng)=152g
x mol..............................y mol.........m(tăng)=18,24g

--> x=0,12
y=0,24

Vì Cu còn dư nên hh X chứa Cu dư và 0,24mol Ag
Từ số mol NO thu được --> số mol Cu dư [TEX]=\frac{3.n NO - n Ag}{2}=0,15mol[/TEX]

--> Tổng số mol Cu = 0,15+0,12=0,27mol

-->m=17,28g
 
D

dhbk2013

51/cho 0,8 mol bột Mg vào dung dịch chứa 0,6 mol FeCl3 và 0,2 mol CuCl2.Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được bao nhiêu gam chất rắn

=> $Mg + 2Fe^{3+} -----> 2Fe^{2+} + Mg^{2+}$ (*)
0,3--------0,6--------------------------0,6----------0,3
Sau pứ Mg(dư) = 0,5 (mol) Nên :
$Mg + Cu^{2+} ------> Mg^{2+} + Cu$
0,2-----0,2----------------------------0,2
Vẫn còn 0,3 mol Mg(dư) tiếp tục đẩy $Fe^{2+}$ ở (*) ----> Fe
$Mg + Fe^{2+} ------> Mg^{2+} + Fe$
0,3-------0,3-------------------------0,3
Vậy sau khi pứ xảy ra hoàn toàn m(B) = 0,3.127 + (0,3 + 0,2 + 0,3 ).95 = 114,1 (g)

(59)Cho 13,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Mg tác dụng với oxi dư thu được 20,12 gam hỗn hợp 3 oxít. Nếu cho 13,24 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y và sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn khan

=> Bảo toàn khối lượng ta có: $n(O_2) = \frac{20,12 - 13,24}{32} = 0,215$ (mol)
$O^{2-} + 2H^{+} -----> H_2O$
=> $n(H^{+}) = n(NO_3^-) = 0,86 (mol)$
=> m(muối) = m(hh KL) + 62.0,86 = 13,24 + 53,32 = 66,56 (g)


60)Cho m gam bột Cu dư vào 400 ml dung dịch AgNO3 thu được m + 18,24 gam chất rắn X. Hoà tan hết chất rắn X bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,032 lít khí NO (đktc). m có giá trị là

=> Dùng pp tăng giảm khối lượng : $n(Cu) = \frac{18,24}{152} = 0,12$ (mol)
=> m(Cu) = 7,68 (g)
 
M

miducc

60)Cho m gam bột Cu dư vào 400 ml dung dịch AgNO3 thu được m + 18,24 gam chất rắn X. Hoà tan hết chất rắn X bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,032 lít khí NO (đktc). m có giá trị là

=> Dùng pp tăng giảm khối lượng : $n(Cu) = \frac{18,24}{152} = 0,12$ (mol)
=> m(Cu) = 7,68 (g)

Bạn ơi, bạn tính thế này thì chỉ đủ lượng Cu phản ứng với AgNO3 thôi, còn lượng dư trong X phản ứng với HNO3 loãng dư thì tính sao đây.
Cứ tính số mol cua NO là thấy.
:)


(59)Cho 13,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Mg tác dụng với oxi dư thu được 20,12 gam hỗn hợp 3 oxít. Nếu cho 13,24 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y và sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn khan


[TEX]n O_2 =\frac{20,12-13,24}{32}=0,215 mol[/TEX]

Cũng hh kim loại trên cho tác dụng với dd HNO3 thu được NO duy nhất

Vì cùng lượng kim loại như nhau nên e nhường như nhau

--> [TEX]n_eTEX] nhận ở 2 trường hợp là như nhau --> n NO=4.n O2/3 --> n NO3- trong muối = 4.n NO --> m MUOI = m kl + m NO3-=[/FONT][/SIZE][/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom