[Hoá 12] kim loại cháy trong clo

T

thanhcong1996

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

cho 16,2 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng khí Clo thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho A vào nước dư thì thu được dung dịch X và 2,4 gam kim loại. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với 0.21 mol KMnO4 ( trong dung dịch KMnO4 chứa dd H2SO4 ) sau phản ứng ko có khí SO2 tính phần trăm Fe có trong hỗn hợp ban đầu?--

socviolet said:
Chú ý tiêu đề: [Hoá 12] + Tiêu đề
 
Last edited by a moderator:
P

phamthimai146

cho 16,2 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng khí Clo thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho A vào nước dư thì thu được dung dịch X và 2,4 gam kim loại. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với 0.21 mol KMnO4 ( trong dung dịch KMnO4 chứa dd H2SO4 ) sau phản ứng ko có khí SO2 tính phần trăm Fe có trong hỗn hợp ban đầu?--

Al, Fe tác dụng với Clo cho rắn A , khi cho A vào H2O thu được rắn ==> có kim loại dư ==> dd X : gồm AlCl3, FeCl2
Gọi a, b là số mol Al và Fe phản ứng ==> 27a + 56b = 16,2 - 2,4 = 13,8 (1)
Chỉ có FeCl2 phản ứng với KMnO4 trong môi trường H2SO4 :
10 FeCl2 + 6 KMnO4 + 24 H2SO4 ----> 5 Fe2(SO4)3 + 10 Cl2 + 6 MnSO4 + 3 K2SO4 + 24 H2O
b----------------0,6b
số mol KMnO4 = 0,6b = 0,21 ===> b = 0,35
===> khối lượng Fe phản ứng = 56*0,35 = 19,6 > 13,2 ???????


Bạn xem lại số liệu bài toán
 
T

thanhcong1996

đây là đề thi đại học năm nay mà bạn sao sai được. Nếu Al dư thì sao Al sẽ phản ứng FeCl3 cũng sinh ra FeCl2
 
S

socviolet

cho 16,2 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng khí Clo thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho A vào nước dư thì thu được dung dịch X và 2,4 gam kim loại. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với 0.21 mol KMnO4 ( trong dung dịch KMnO4 chứa dd H2SO4 ) sau phản ứng ko có khí SO2 tính phần trăm Fe có trong hỗn hợp ban đầu?
Chào bạn! Để mình giúp nhé!
Trước hết cần nhớ: Clo là chất oxi hoá mạnh, vì thế khi kim loại tác dụng với Clo sẽ lên hoá trị cao nhất. Vậy chất rắn A gồm AlCl3, FeCl3 và kim loại dư.
Khi hoà tan A vào nước thì được dd X:
Fe + 2FeCl3 ---> 3FeCl2
Vậy dd X gồm FeCl2, FeCl3 và AlCl3
2,4g chất rắn không tan là Fe => $m_{Al}+n_{Fe}$pư với Cl2 + $m_{Fe}$pư với FeCl3 = 16,2-2,4=13,8
Gọi $n_{Al}=x; \Sigma n_{Fe pư}=y$ => 27x+56y=13,8 (*)
Dùng bảo toàn e cho cả quá trình:
Al ---> Al(+3) + 3e
x--------------->3x mol
Fe ---> Fe(+3) + 3e
y---------------->3y mol
5e + Mn(+5) ---> Mn(+2)
1,05<-0,21mol
BT e: 3x+3y=1,05 (*)(*)
Từ (*) và (*)(*) => x=0,2; y=0,15
Đến đây dễ rồi nhé!
 
Last edited by a moderator:
D

doctor.zoll

Chào bạn! Để mình giúp nhé!
Trước hết cần nhớ: Clo là chất oxi hoá mạnh, vì thế khi kim loại tác dụng với Clo sẽ lên hoá trị cao nhất. Vậy chất rắn A gồm AlCl3, FeCl3 và kim loại dư.
Khi hoà tan A vào nước thì được dd X:
Fe + 2FeCl3 ---> 3FeCl2
Vậy dd X gồm FeCl2, FeCl3 và AlCl3
2,4g chất rắn không tan là Fe => $m_{Al}+n_{Fe}$pư với Cl2 + $m_{Fe}$pư với FeCl3 = 16,2-2,4=13,8
Gọi $n_{Al}=x; \Sigma n_{Fe pư}=y$ => 27x+56y=13,8 (*)
Dùng bảo toàn e cho cả quá trình:
Al ---> Al(+3) + 3e
x--------------->3x mol
Fe ---> Fe(+3) + 3e
y---------------->3y mol
5e + Mn(+5) ---> Mn(+2)
1,05<-0,21mol
BT e: 3x+3y=1,05 (*)(*)
Từ (*) và (*)(*) => x=0,2; y=0,15
Đến đây dễ rồi nhé!

Cho mình hỏi tí nhé, bài này kim loại dư, vậy sản phẩm phải là muối sắt II chứ nhỉ? Sao bạn lại làm muối sắt III. Vì sắt còn bị khử xuống nữa?
 
Last edited by a moderator:
D

doantuandung

2,4g kl day khong co Al ak
ma nêu Fe pu hết với FeCl3 thi dd sau pư là FeCl3 FeCl2,AlCl3 . CR là Al thì sao
 
P

phamthanhtrungpt

2,4g kl day khong co Al ak ma nêu Fe pu hết với FeCl3 thi dd sau pư là FeCl3 FeCl2,AlCl3 . CR là A

vì kim loại dư nên ko còn muối sắt III nữa bạn ak..chỉ còn Al 3+ và Fe2+ thôi
 
Top Bottom