[hóa 12]Help!! KL kiềm và KL kiềm thổ

D

dennis91

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mình có 4 bài mong các bạn chỉ giúp:
Bài 1: Cho 31,84 g hỗn hợp NaX và NaY (X và Y là 2 halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch [Tex] AgNO_3 dư thu đc 57,34g kết tủa. Tìm công thức và % m mỗi muối ban đầu. Bài 2: Hoà tan 15,3 BaO vào nước thu đc dd A. Cho 12,3g hh [Tex] n_{CaCO_3} và [Tex]\MgCO_3 vào dd HCL dư thu đc khí B. Nếu cho B hấp thu hết vào dd A thi có kết tủa tạo thành không? Bài 3: Đốt cháy a gam photpho đc chất A, cho A tác dụng với dd chứa b gam NaOH. Hỏi thu đc chất gì? Bao nhiêu mol? Bài 4: Hoà tan một mẫu hợp kim Na_Ba ( tỉ lệ mol 1:1) vào nước thu đc dd A và 6,72 lít khí (đkc) a) Tính V dd HCL 0,1M trung hoà 1/10 dd A. b) Cho 0.56l [Tex] CO_2 vào 1/10 dd A. Tính khối lượng kết tủa tạo thành c) Thêm m gam NaOH vào 1/10 đ A thu đc dd B. Cho B tác dụng với 100ml dd [Tex] Al_2(SO_4)_3 0,2M tạo kết tủa D. Tính m để D có khối lượng max và min Bài 1: Mình chỉ biết đc phần tăng khối lượng là do Ag thế vào Na, nhưng hok tìm ra hướng làm :(. Bài 2: Thật tình hok biết làm :(. Bải 3: Mình nghĩ sản phẩm thu đc là [Tex]Na_3PO_4 và số mol là b Bài 4: Mình chỉ làm đc câu a) là 0,5 lít Mong các bạn giải giúp . Thanks Bài 5: Hoà tan 23g một hỗn hợp gồm Ba và 2 kiêm loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước đc dd D và 5,6 lít [Tex]\black {H_2}[/tex] (đkc).
a) Nếu trung hoà 1/2 dd D cần bao nhiêu ml dd [Tex]\blue {H_2SO_4} [/tex]0,5M? Cô cạn dd sau pứ thu đc bao nhiêu gam muối khan.
b) Nếu thêm 180ml dd [Tex]\blue {Na_2SO_4} [/tex]0,5M vào dd D thì dd D chưa hết [Tex]\red {Ba^{2+}}[/tex].Nếu thêm 210 ml dd [Tex]\blue {Na_2SO_4}[/tex] 0,5M thì dd sau pứ dư [Tex]\blue {Na_2SO_4}[/tex].Xác định kim loại A,B
Bài 6: Lấy 8g hỗn hợp 2 hydroxit kim loại kiềm vào nước thành 100ml dung dịch (X).
a)100ml dung dịch X trung hoà vừa đủ bởi 80ml dd [Tex]\red {CH_3COOH}[/tex] tạo 1,427g hỗn hợp muối. Tính [Tex]\red {C_M}[/tex] dd [Tex]\red {CH_3COOH}[/tex].
Bài 7: Cho 4,82g hỗn hợp NaF,NaCl,NaBr tan trong [Tex]\blue {H_20}[/tex] thu đc dd A A. Sục khí Clo dư vào A rồi cô cạn thu đc 3,93 gam muối khan. Lấy 1/2 lượng muối này cho tan vào nước rồi pứ với dd [Tex]\green AgNO_3[/tex] dư thu đc 4,305 g kết tủa.
Tính %m mối muối trong hỗn hợp ban đầu (cho biết [Tex]\white AgF[/tex] tan).
Bài 8: Hoà tan 62,1 g kim loại M vào dd [tex]\red {HNO_3}[/tex] loãng,dư thu đc 16,8 lít hỗn hợp khí X (đkc) gồm 2 khí không màu và không hoá nâu ngoài không khí. Cho [tex]\red d_{X/H_2}[/tex]=17,2/
a) Xác định M
b) Tính V dd [tex]\blue {HNO_3}[/tex] 2M đã lấy biết lấy dư 25% so với lý thuyết.
Bài 9: Có 600 ml dd hỗn hợp [Tex]\yellow Na_2CO_3[/tex] và [Tex]\blue NaHCO_3[/tex]. Thêm vào 5,64g hỗn hợp [Tex]\blue {K_2CO_3}[/tex] và [Tex]\red {KHCO_3}[/tex] thì thu đc dung dịch A (giả sử thể tích dd A vẫn là 600ml). Chia dd A thành 3 phần = nhau:
_P1: cho từ từ dd HCl vào thu đc dd B và 448ml khí (đkc). Thêm nước vôi trong dư vào dung dịch B thấy tạo thành 2,5g kết tủa.
_P2: tác dụng vừa đủ với 150ml dd NaOH 0,1M
_P3 Cho khí HBr dư vào, cô cạn thu đc 8,125g muối khan.
Tính [Tex]\red {C_M}[/tex] các muối trong dd A
Bài 10: Cho hỗn hợp A gồm [Tex]\red {M_2CO_3}[/tex], [Tex]\blue {MHCO_3}[/tex] và MCl ( M là kim loại kiềm). Lấy 43,71 g A tác dụng hết với V ml (dư) dd HCl 10,52% (d= 1,05 g/ml) thu đc dd B và 17,6g khí C. Chia B làm 2 phần = nhau.
_P1: tác dụng vừa đủ với 125ml dd KOH 0,8M cô cạn dd thu đc m gam muối khan.
_P2: tác dụng dd [Tex]\red {AgNO_3}[/tex] dư thu đc 68,88g kết tủa.
a) Xác định tên M
b) % m mỗi chất trong A
c) Tìm giá trị V và m

Mong các bạn chỉ giáo để đc ăn tết vui vẽ :D
 
Last edited by a moderator:
L

long15

Bài 1: Cho 31,84 g hỗn hợp NaX và NaY (X và Y là 2 halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch [tex] AgNO_3 dư thu đc 57,34g kết tủa. Tìm công thức và % m mỗi muối ban đầu.[/QUOTE] gọi muối là NaM và có số mol x với M là khối lượng mol trung bình của X và Y theo tăng giảm khối lượng ta có 57,34-31,84=(108-23)x ---->x=0,3 mol --->(23+M)*0,3=31,84 --->M=83 nên 2 chất đó là I và Br đến đây thì chắc bạn tính được % rồi [QUOTE]Bài 2: Hoà tan 15,3 BaO vào nước thu đc dd A. Cho 12,3g hh [tex] CaCO_3 và [tex] MgCO_3 vào dd HCL dư thu đc khí B. Nếu cho B hấp thu hết vào dd A thi có kết tủa tạo thành không?[/QUOTE] nếu gọi x là số mol CO2 thì ta có 0,123< x < 0,146 {vì ta chỉ cần giả sử trong hh chỉ có CaCO3 hoặc MgCO3 là tìm ra được min và mã của x} mà số mol Ba(OH)=0,1 mol mà để tạo ra kết tủa lần đầu thì cần lượng CO2 là nhỏ hơn 0,1 mol tiếp theo để hòa tan hết lượng kết tủa vừa tạo thành thì cần thêm 0,1 mol nữa nên để có kết tủa thì lưọng khí CO2 phải nhỏ hơn 0,2 mol mà x thỏa mản nên khi cho vào thì luôn tạo ra kết tủa[/tex]
 
Z

zero_flyer

Bài 3: Đốt cháy a gam photpho đc chất A, cho A tác dụng với dd chứa b gam NaOH. Hỏi thu đc chất gì? Bao nhiêu mol?


hok có số liệu cụ thể thì có trời mà tính được, hay đề yêu cầu biện luận thế
 
M

mcdat

Bài 4: Hoà tan một mẫu hợp kim Na_Ba ( tỉ lệ mol 1:1) vào nước thu đc dd A và 6,72 lít khí (đkc)
a) Tính V dd HCL 0,1M trung hoà 1/10 dd A.
b) Cho 0.56l [Tex] CO_2 vào 1/10 dd A. Tính khối lượng kết tủa tạo thành c) Thêm m gam NaOH vào 1/10 đ A thu đc dd B. Cho B tác dụng với 100ml dd [Tex] Al_2(SO_4)_3 0,2M tạo kết tủa D. Tính m để D có khối lượng max và min[/QUOTE] Dễ dàng tìm được: [TEX]\blue n_{Na} = n_{Ba} = n_{NaOH} = n_{Ba(OH)_2} = 0,2(mol)[/TEX]

[TEX]\blue \ a: \ n_{HCl} = n_{H^+}=n_{OH^-} = 0,02.3 (mol) \Rightarrow V_{HCl} = 0,6(l) [/TEX]

[TEX]\blue b: \ n_{CO_2} = 0,025(mol); \ n_{OH^-} = 0,03(mol); \ n_{Ba^{2+}} = 0,02(mol) \\ CO_2 + 2OH^- \rightarrow CO_3^{2-} +H_2O \ (1) \\ CO_2+CO_3^{2-} + H_2O \rightarrow 2HCO_3^- \ (2) \\ Sau \ (1) \ & \ (2): \ n_{CO_3^{2-}} =5.10^{-3} \ (mol) \Rightarrow m_{BaCO_3} = 5.10^{-3}.197 = 0,985(g) [/TEX]

[TEX]\blue \ c: \ n_{OH^-} = 0,03(mol); \ n_{Al^{3+}} = 0,04(mol)[/TEX]
Sau khi thêm [TEX]\blue\ m(g) \ NaOH[/TEX] vào 1/10 A thì [TEX]n_{OH^-} = 0,03+0,025m(mol)[/TEX]

[TEX]\blue Al^{3+} + 3OH^- \rightarrow Al(OH)_3 \ (3) \\ Al(OH)_3 + OH^- \rightarrow AlO_2^- + 2H_2 \ (4) [/TEX]

Để KL kết tủa MAX thì tại (3):
[TEX]\blue \ n_{OH^-}=3n_{Al^{3+}}=3.0,04(mol) \Rightarrow m=3,6(g) [/TEX]

Để KL kết tủa MIN thi cả (3) và (4) đều xả ra hoàn toàn:

[TEX]\blue \ n_{OH^-} = 3n_{Al^{3+}} + n_{Al(OH)_3} = 3.0,04+0,04(mol) \Rightarrow m=5,2(g) [/TEX]
Bài 3: Đốt cháy a gam photpho đc chất A, cho A tác dụng với dd chứa b gam NaOH. Hỏi thu đc chất gì? Bao nhiêu mol?

Bài 3 thực ra là bài TQ thôi

[TEX]P \rightarrow P_2O_5 \rightarrow H_3PO_4 [/TEX]

Sau bạn xét phản ứng Axit và Bazo bình thường thôi
 
Last edited by a moderator:
T

toxuanhieu



Bài 3 thực ra là bài TQ thôi

[TEX]P \rightarrow P_2O_5 \rightarrow H_3PO_4 Sau bạn xét phản ứng Axit và Bazo bình thường thôi[/COLOR][/B][/QUOTE] bản chất của pứ đúng là như thế nhưng khi biện luận thì phải biện luận theo tỉ lệ [TEX]P_2O_5[/TEX]/NaOH vì cho [TEX]P_2O_5[/TEX] vào NaOH thì nó pứ luôn với ddNaOH:
Đặt a= [TEX]P_2O_5[/TEX]/NaOH.
a\leq2 thì chỉ có NaH2PO4.
2<a<4 thì có cả NaH2PO4 và Na2HPO4.
a=4 thì chỉ có Na2HPO4.
4<a<6 thì có cả Na2HPO4 và Na3PO4.
a\geq6 thì chỉ có Na3PO4.
 
J

jun11791

nếu gọi x là số mol CO2
thì ta có 0,123< x < 0,146 {vì ta chỉ cần giả sử trong hh chỉ có CaCO3 hoặc MgCO3 là tìm ra được min và mã của x}

mà số mol Ba(OH)=0,1 mol
mà để tạo ra kết tủa lần đầu thì cần lượng CO2 là nhỏ hơn 0,1 mol
tiếp theo để hòa tan hết lượng kết tủa vừa tạo thành thì cần thêm 0,1 mol nữa
nên để có kết tủa thì lưọng khí CO2 phải nhỏ hơn 0,2 mol mà x thỏa mản nên khi cho vào thì luôn tạo ra kết tủa

Bạn giải thích thêm cho mình đc ko, mình ko hiểu phần này:
- Tại sao bt chỉ tính theo số mol của CO2

- Tại sao 0,123 < x < 0.146 (tức là [tex]n_{CaCO_3}[/tex] < [tex]n_{CO_2}[/tex] < [tex]n_{MgCO_2}[/tex] ) ?

- Tại sao "để hòa tan hết lượng kết tủa vừa tạo thành thì cần thêm 0,1 mol nữa " mà ko fải là "để hòa tan hết lượng kết tủa vừa tạo thành thì cần thêm số mol Ba(OH)2 dư nữa"
 
D

dennis91

Bạn giải thích thêm cho mình đc ko, mình ko hiểu phần này:
- Tại sao bt chỉ tính theo số mol của CO2

- Tại sao 0,123 < x < 0.146 (tức là [tex]n_{CaCO_3}[/tex] < [tex]n_{CO_2}[/tex] < [tex]n_{MgCO_2}[/tex] ) ?

- Tại sao "để hòa tan hết lượng kết tủa vừa tạo thành thì cần thêm 0,1 mol nữa " mà ko fải là "để hòa tan hết lượng kết tủa vừa tạo thành thì cần thêm số mol Ba(OH)2 dư nữa"

_Vì muốn biết có kết tủa hay không thì chỉ có thể tính theo số mol [tex] CO_2. [/tex]Nếu số mol [tex]CO_2 [/tex]dư thì không có kết tủa còn số mol [tex]\red CO_2 [/tex]hết hay thiếu thì có thể có hoặc có thể không.
_để hòa tan hết lượng kết tủa vừa tạo thành thì cần thêm 0,1 mol nữa " mà ko fải là "để hòa tan hết lượng kết tủa vừa tạo thành thì cần thêm số mol Ba(OH)2 dư vì [tex]\blue CO_2 [/tex] kết tủa chứ hok phải [tex] Ba(OH)_2 [/tex] làm tan.
_Tại sao 0,123 < x < 0.146 (tức là [tex]n_{CaCO_3}[/tex] < [tex]n_{CO_2}[/tex] < [tex]n_{MgCO_2}[/tex] ) ? Cái này thì mình hok hiểu cho lắm...
 
Last edited by a moderator:
L

long15

Tại sao 0,123 < x < 0.146 (tức là n_{CaCO_3} < n_{CO_2} < n_{MgCO_2} ) ?
cho mình đính chính mình đâu có viết như thế này đâu

ý mình là do trong hh có chứa CaCO3 và MgCO3 thì ta thấy lượng khí CO2 lớn nhất khi cả hh đó chỉ chứa MgCO3 , và ngược lại nếu trong hh chỉ chứa CaCO3 thì lượng CO2 là ít nhất do khối lượng mol của CaCO3 thì lớn hơn MgCO3

vì thế ta lấy khối lượng hh để tính ra số mol CO2 mà mỗi chất tạo ra nếu chỉ chứa mình chúng, thì ta thu được giá trị min và max của số mol CO2

Bài 5: Hoà tan 23g một hỗn hợp gồm Ba và 2 kiêm loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước đc dd D và 5,6 lít [tex]\black H_2 (đkc) a) Nếu trung hoà 1/2 dd D cần bao nhiêu ml dd [tex]\bule H_2SO_4 0,5M? Cô cạn dd sau pứ thu đc bao nhiêu gam muối khan. b) Nếu thêm 180ml dd [tex]\blue Na_2SO_4 0,5M vào dd D thì dd D chưa hết [tex]\red Ba^{2+}.Nếu thêm 210 ml dd [tex]\blue Na_2SO_4 0,5M thì dd sau pứ dư [tex]\blue Na_2SO_4.Xác định kim loại A,B[/QUOTE] a)ta thấy rằng số mol H2=1/2 số mol [TEX]OH^-[/TEX]
\Rightarrowsố mol [TEX]OH^-[/TEX]=0,5mol
gọi a là thể tích H2SO4
---->số mol[TEX] H^+[/TEX]=a mol
để trung hòa thì [TEX]nH^+=nOH^-[/TEX] ------->a=0,25
vậy a=250 ml
-------> [TEX]nSO4^{2-}[/TEX]=0,125 mol
khối lượng muối=m_{SO4} + m_{kim loại}=0,125*96+23/2=23,5 (g)

b)gọi x là số mol Ba
m là khối lượng 2 km loại
M là khối lượng mol trung bình của 2 kim loại
thì ta có 0,09< x <0,105 \Leftrightarrow số mol của 2 kim loại là 0,25-x hay 0,16< và < 0,145
----------> 8,615< m < 10,67
-----------> 53,8<M<101,6
vậy 2 kim loại đó là gì đó bạn tụ so theo bảng tuần hoàn nha,mình mất mất rồi

Bài 7: Cho 4,82g hỗn hợp NaF,NaCl,NaBr tan trong \blue {H_20} thu đc dd A A. Sục khí Clo dư vào A rồi cô cạn thu đc 3,93 gam muối khan. Lấy 1/2 lượng muối này cho tan vào nước rồi pứ với dd \green AgNO_3 dư thu đc 4,305 g kết tủa.
Tính %m mối muối trong hỗn hợp ban đầu (cho biết \white AgF tan).
gọi x là số mol NaF
y là số mol NaCl
z là số mol NaBr
theo tăng giảm khối lượng thì
4,82-3,93=(80-35,5)*z
y+z=0,06 do theo số mol kết tủa trong pư với AgNO3
và 1 pt khối lượng ban đầu 42x+58,5y+103z=4,82
giải ra ta đượcx=0,01
y=0,04
z=0,02
từ đây bạn tính tiếp nha
 
Last edited by a moderator:
C

caothuyt2

Mình có 4 bài mong các bạn chỉ giúp:

Bài 8: Hoà tan 62,1 g kim loại M vào dd [tex]\red {HNO_3}[/tex] loãng,dư thu đc 16,8 lít hỗn hợp khí X (đkc) gồm 2 khí không màu và không hoá nâu ngoài không khí. Cho [tex]\red d_{X/H_2}[/tex]=17,2/
a) Xác định M
b) Tính V dd [tex]\blue {HNO_3}[/tex] 2M đã lấy biết lấy dư 25% so với lý thuyết.

Mong các bạn chỉ giáo để đc ăn tết vui vẽ :D

a) MX= 17,2.2=34,4 ; nX =0,75 mol
vậy 2 khí là N2O và N2 ( ko màu,ko hoá nâu ngoài ko khí)
sử dụng sơ đồ đường chéo => nN2O=0,3mol, nN2=0,45 mol
số mol e mà[tex]N^{+5}[/tex] nhận = 0,3.8+0,45.10=6,9 mol
M -->[tex]M^{+n} +ne[/tex]
[tex]\frac{6,9}{n}[/tex].....6,9 mol
M= 9n => M là Al
b) nHNO3 = 3nAl + 2nN2O + 2nN2 = 8,4 mol (lí thuyết)
=> số mol HNO3 theo thực tế là :[tex]\frac{8,4.100%}{75%}[/tex]=11,2
=> Vdd= 11,2:2=5,6(l)
 
Top Bottom